Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường khả năng sẵn sàng đến trường tiểu học của trẻ mầm non; nâng cao chất lượng giáo dục, bảo tồn tiếng nói, chữ viết và văn hóa của đồng bào các DTTS, UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Kế hoạch 152/KH-UBND về Triển khai giai đoạn 2 thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non và học sinh tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025” trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ.
Việc thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” của tỉnh Thái Nguyên đã thu được nhiều kết quả khả quan, đáng ghi nhận. Trên cơ sở này, UBND tỉnh Thái Nguyên vừa ban hành Kế hoạch tiếp tục thực hiện Đề án giai đoạn 2022 - 2025.
Quỳnh Nhai là huyện miền núi của tỉnh Sơn La, có trên 85% dân số là đồng bào DTTS. Do vậy, việc tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh mầm non, tiểu học ở các khu vực có đông đồng bào DTTS sinh sống là hết sức cần thiết, tạo nền tảng giúp nâng cao chất lượng dạy và học.
Thực hiện đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” của tỉnh Lai Châu, những năm qua, ngành Giáo dục Lai Châu đã có nhiều giải pháp tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh ở hai cấp học này.
Thực hiện đề án “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”, thời gian qua, ngành Giáo dục và các huyện miền núi tỉnh Phú Yên đã có nhiều giải pháp tăng cường dạy Tiếng Việt cho học sinh DTTS ở hai cấp học này. Qua đó giúp các em mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của tỉnh.
Sáng 16/11/2021 là ngày làm việc đầu tiên của các thầy cô giáo Việt Nam đi giảng dạy tiếng Việt tại nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nhiệm kỳ 2021-2023.