Xã hội -
Minh Nhật -
08:32, 28/05/2024 Văn hóa trà như dòng chảy xuyên suốt từ ngàn xưa đến nay và gắn liền với cuộc sống người Việt. Văn hóa trà Việt chính là đại diện sống động nhất về nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Có thể nói, đối với người Việt, trà là Quốc ẩm. Trong khi đó, sâm Ngọc Linh được xem là Quốc bảo. Sự kết hợp tài tình giữa hai tinh hoa này tạo nên bản giao hưởng của hương, sắc, vị, dược.
Bộ Y tế đã ban hành danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm và đặc hữu phải kiểm soát gồm 23 loài, chủng loại.
Kinh tế -
Minh Nhật -
16:49, 21/07/2024 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn phê duyệt triển khai Đề án đầu tư hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý tại huyện Ba Bể. Đây là lần đầu tiên địa phương này triển khai một dự án trồng dược liệu quy mô lớn nhằm đánh thức tiềm năng đã nhiều năm chưa được khai phá.
Hồng hoa còn có tên gọi khác là đỗ hồng hoa, hồng lam hoa, hồng hoa thái, cây hoa rum, hạt kham, kết hồng hoa, mạt trích hoa… vị cay, tính ấm. Hồng hoa được biết đến là một loại dược liệu quý có tác dụng trong điều hòa kinh nguyệt, trị đau do ứ huyết, đau bụng kinh… rất tốt cho phái nữ. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng hồng hoa mời các bạn tham khảo.
Sâm Ngọc Linh, một loại dược liệu quý được coi là cây “quốc bảo” trồng nhiều tại 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum. Không ít người đã đầu tư tiền của để mang loại dược liệu quý này trồng tại các tỉnh nhưng đều thất bại. Vậy mà tại Sơn La, loại dược liệu quý này đã được trồng thành công không chỉ bằng cây giống mà còn thành công bằng gieo từ hạt.
Đông trùng hạ thảo là loại dược liệu quý, hiệu quả kinh tế cao nhưng rất khó nuôi trồng. Để trồng đông trùng hạ thảo hiệu quả bà con cần nuôi trồng theo quy trình khép kín từ khâu phân lập, lai tạo chủng giống. Sau đó nhân sinh khối, đưa vào nuôi trồng, thu hoạch và bảo quản nhằm giữ được chất lượng tốt nhất. Quá trình nuôi trồng được tiến hành theo 4 giai đoạn sau mời bà con tham khảo.
Kinh tế -
Minh Nhật -
02:39, 14/06/2024 Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Thái Minh (Thái Minh farm) vừa được trao Chứng nhận mã số cơ sở trồng Sâm Lai Châu và Chứng nhận vườn Sâm đạt tiêu chuẩn hữu cơ.
Rau càng cua còn có tên gọi khác là rau tiêu, quỷ châm thảo, thích châm thảo, đơn kim,...có vị đắng, tính bình. Rau càng cua không chỉ là loại rau ăn ngon miệng mà còn là một dược liệu quý chữa viêm họng, thiếu máu, tiểu đường, thanh nhiệt, giải độc cơ thể… Sau đây một số bài thuốc có sử dụng rau càng cua mời bà con tham khảo.
Cây đinh hương hay còn gọi là đinh tử, đinh tử hương, hùng đinh hương, công đinh hương, chi giải hương…...có vị cay, tê, mùi thơm mạnh, tính ấm. Đinh hương là dược liệu quý không chỉ được dùng làm gia vị mà còn được ứng dụng trong rất nhiều bài thuốc từ lâu đời, thường được dùng chữa hôi miệng, tiêu chảy, đau nhức xương khớp, kích thích tiêu hóa…Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây đinh hương mời bà con tham khảo.
Dù đã có một số cơ chế hỗ trợ để bảo tồn, phát triển nhưng nhiều loại cây thuốc quý vẫn dần biến mất. Ngoài nguyên nhân do khai thác theo kiểu “tận diệt”, tình trạng phá rừng chưa được ngăn chặn thì việc bảo tồn, phát triển nguồn dược liệu quý vẫn đang thiếu một chính sách đầu tư, hỗ trợ mang tính đột phá.
Cây Vàng đắng còn được gọi là loong t’rơn, kơ trơng, dây đằng giang, hoàng đằng, hoàng đằng lá trắng, dây khai… có vị đắng, tính lạnh. Cây vàng đắng rất phổ biến ở núi rừng đông Nam Bộ, Tây Nguyên Việt Nam đây là một loại dược liệu quý được dân gian sử dụng nhiều trong điều trị chứng kiết lỵ, viêm phế quản, lở ngứa ngoài da…Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây vàng đắng mời bà con tham khảo.
Rau má còn có tên gọi khác là tích tuyết thảo, liên tiền thảo, địa tiền thảo, hồ quả thảo, lục địa mai hoa,..có vị đắng, tính hàn. Là loại rau chứa nhiều dưỡng, không chỉ làm thức ăn, rau má còn là nguồn dược liệu quý giúp điều trị nhiều bệnh. Cách chế biến rất đơn giản, có thể ăn rau sống, xay nhuyễn vắt lấy nước uống hoặc nấu canh. Dưới đây là những công dụng của rau má để bà con tham khảo.
Nước ta bước đầu đã hình thành hệ thống chuỗi giá trị phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), từ đó phát triển thành các sản phẩm chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; vận dụng và phát triển các bài thuốc cổ truyền, vị thuốc cổ truyền góp phần chăm sóc, điều trị và nâng cao sức khỏe cho người dân, tạo sinh kế bền vững cho Nhân dân.
Ngân sách nhà nước hỗ trợ chi phí quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực quốc gia và cấp tỉnh, hỗ trợ theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, mức tối đa 50% tổng kinh phí của hoạt động và không quá 1 tỷ đồng/dự án.
Quy trình nhân giống cây Sâm đá bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật đi từ giai đoạn tạo nguồn mẫu ban đầu đến giai đoạn nuôi cấy ra rễ tạo cây hoàn chỉnh. Phương pháp này cho phép sản xuất được một số lượng cây giống lớn trong thời gian ngắn, chất lượng cây đồng đều, đáp ứng nhu cầu ươm tạo giống cây Sâm đá hiện nay.