Theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ, La Ha là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021 – 2025. Hiện đời sống của đồng bào dân tộc La Ha đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên vẫn còn những khó khăn cần được ưu tiên giải quyết để phát triển bền vững.
Lễ cầu an (Pang A) của người La Ha ở các huyện Mường La, Quỳnh Nhai, Thuận Châu, tỉnh Sơn La được tổ chức vào tháng 3 dương lịch hằng năm để tỏ lòng cảm tạ, tri ân thần linh, các thầy lang có công bảo vệ dân bản; cầu cho mùa màng tươi tốt, cầu sức khỏe, may mắn cho dân làng.
Đồng bào La Ha là một trong những dân tộc thiểu số rất ít người sinh sống ở tỉnh Sơn La. Trước nguy cơ tiếng nói và chữ viết của dân tộc La Ha đang dần bị mai một, vừa qua, tại huyện Quỳnh Nhai đã tổ chức khai mạc 2 lớp học tiếng dân tộc La Ha theo hình thức truyền khẩu cho hơn 100 học viên dân tộc La Ha tại xã Mường Sại và Nặm Ét.
Giáo dục -
Thúy Hồng -
10:27, 21/10/2020 Ở xã Chiềng Muôn, huyện Mường La (Sơn La), rất nhiều đồng nghiệp và các phụ huynh, khi nhắc đến cô giáo Lò Thị Trang (SN 1988), dân tộc La Ha, Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Ban Mai đều biểu lộ sự quý mến bởi sự nhiệt tình, trách nhiệm với công việc, đặc biệt là tấm lòng yêu thương, chăm sóc con trẻ…
Media -
Hồng Phúc - Việt Hùng -
18:35, 06/03/2023 Dân tộc La Ha cư trú lâu đời ở khu vực Tây Bắc, là một trong những DTTS rất ít người ở Việt Nam. Người La Ha còn được gọi bằng các tên khác nhau như: Xá Khắc, Phlắc, Khlá Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Poọng, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa...
Photo -
PV -
16:04, 10/05/2022 Lễ Pang A của đồng bào dân tộc La Ha cầu cho mùa màng tốt tươi, người dân bản làng có sức khoẻ và cảm tạ thần linh, các thầy lang đã có công bảo vệ người dân bản làng. Lễ hội là một hoạt động dân gian lâu đời, thẩm thấu đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc La Ha, tỉnh Sơn La.