Media -
BDT -
09:22, 30/07/2024 Nét đặc trưng văn hóa tín ngưỡng nổi bật nhất của đồng bào Chơ Ro là lễ mừng lúa mới, hay còn gọi là Lễ hội Sayangva (tức là lễ cúng Thần lúa). Lễ hội Sayangva của đồng bào dân tộc Chơ Ro được tiến hành trong thời gian tháng 3 hoặc tháng 4 Âm lịch hàng năm, vào một đêm trăng thanh gió mát, người dân rảnh rỗi, thôn ấp vui mừng.
Media -
Kim Anh – Tố Oanh -
17:27, 12/07/2022 Người Chơ Ro hay còn gọi là: Châu Ro, Dơ Ro, Chro với số dân gần 30.000 người. Hiện nay, người Chơ Ro sống tập trung ở vùng núi thấp thuộc Tây Nam và Đông Nam tỉnh Ðồng Nai, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ven quốc lộ 15 cũng có một số gia đình Chơ Ro sinh sống.
Tôi có dịp đi cùng các nhà nghiên cứu “Nghiên cứu, phục dựng và phát triển nghệ thuật diễn xướng dân gian Chơ Ro” qua các cuộc khảo sát điền dã. Để thấy, nghệ nhân, già làng, đồng bào dân tộc Chơ Ro đều lo lắng về sự mai một của văn hóa Chơ Ro. Họ mong muốn được phục dựng nguyên bản và phát triển, nâng cao nghệ thuật diễn xướng dân gian Chơ Ro, đồng thời truyền dạy để bảo tồn văn hóa dân tộc.
Đồng bào dân tộc Chơ Ro ở Bà Rịa- Vũng Tàu sinh sống tập trung tại một số xã thuộc các huyện Châu Đức, Xuyên Mộc, Đất Đỏ, TX. Phú Mỹ và một số ít tại TP. Bà Rịa. Qua thời gian, chỉ còn một số nơi duy trì các lễ hội dân gian, lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo… Trước thực tế đó, Sở Khoa học và Công nghệ và Trung tâm Văn hóa-Nghệ thuật (VH-NT) tỉnh đã quyết tâm phục dựng văn hóa Chơ Ro qua quá trình thực hiện Đề tài “Nghiên cứu, phục dựng và phát triển nghệ thuật diễn xướng dân gian Chơ Ro, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu”.
Đóng chân trên địa bàn xã Bàu Trâm, TP. Long Khánh (Đồng Nai), là nơi cư ngụ của đồng bào dân tộc Chơ Ro, Công ty TNHH MTV Liên Khanh do anh Nguyễn Công Thụy làm chủ đã góp phần tạo việc làm cho người lao động địa phương, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của xã.
Xã hội -
PV -
08:00, 21/02/2022 Quan tâm giáo dục kỹ năng sống, kiến thức cơ bản về giới tính, thông tin pháp luật về chống xâm hại trẻ em là việc làm thường xuyên của nhiều phụ huynh vùng đồng bào dân tộc Chơ Ro trên địa bàn huyện Châu Đức (Bà Rịa - Vũng Tàu). Nhờ đó, các em hình thành ý thức bảo vệ bản thân trước nguy cơ xâm hại từ bên ngoài.
Xã hội -
PV -
10:52, 21/10/2022 Để giúp hội viên phụ nữ phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho gia đình, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Xuyên Mộc (Bà Rịa - Vũng Tàu) đã có nhiều việc làm cụ thể, giúp nhiều chị em phụ nữ nhất là phụ nữ DTTS thoát nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống.
“Các bạn trẻ dân tộc Chơ Ro chưa mất đi niềm yêu thích với các trang phục truyền thống. Qua trao đổi, lớp trẻ vẫn mong có được những bộ trang phục mới để mặc trong những dịp trọng đại nhất của đời mình. Từ những mong muốn này, chúng tôi tiếp tục sửa lại vài chi tiết nhỏ để trang phục thêm hoàn chỉnh”, ông Trần Tấn Vĩnh, nguyên Phó Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh bà Rịa-Vũng Tàu, người con của dân tộc Chơ Ro chia sẻ.