Là huyện miền núi biên giới của tỉnh Lạng Sơn, huyện Văn Lãng đặc biệt quan tâm đến công tác hòa giải ở cơ sở, trong đó chú trọng đến việc phát huy vai trò của Người có uy tín - những người thường xuyên gắn bó với người dân, nắm rõ được nguồn gốc của mọi sự việc phát sinh tại cơ sở. Nhờ đó đã tác động tích cực đến các mặt của đời sống xã hội, góp phần xây dựng một xã hội đoàn kết, hòa hợp, đồng thuận, người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, tạo tiền đề cho ổn định chính trị và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Xã hội -
Ngọc Lê -
16:03, 26/04/2023 Helvetas vừa phối hợp với Liên minh Đất đai (LANDA)/Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cộng đồng Nông thôn (CCRD) và Hội Nông dân tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội thi giao lưu sân khấu hóa nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về pháp luật đất đai và hòa giải ở cơ sở.
Bà Cao Thị Minh, dân tộc Mường ở ấp 4, xã Hòa Mỹ, huyện Phụng Hiệp là một trong 72 Người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Hậu Giang. Với trách nhiệm của mình, bà đã có nhiều đóng góp cho ấp, đặc biệt là trong công tác hòa giải.
Tin tức -
Văn Hoa -
19:03, 14/08/2023 Nhằm trang bị kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ về công tác hoà giải cho các hòa giải viên ở cơ sở, vừa qua, huyện Chi Lăng đã tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác hòa giải ở cơ sở năm 2023.
Những năm qua, Tổ hòa giải ở buôn Cuôr Đăng B, xã Cuôr Đăng, huyện Cư M’gar (Đăk Lăk) luôn kịp thời giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong cộng đồng dân cư, giữ gìn tình đoàn kết, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân trên địa bàn. Buôn được coi là điểm sáng trong công tác hòa giải ở cơ sở.
Xác định việc hòa giải từ cơ sở giữ vai trò quan trọng trong việc bảo đảm trật tự an toàn tại cộng đồng, thời gian qua, TP. Hà Nội luôn chú trọng kiện toàn, nâng cao chất lượng các tổ hòa giải. Với nhiều mô hình, cách làm độc đáo, hàng năm tỷ lệ hòa giải thànhcông trên địa bàn Thành phố đều đạt trên 80%.