Việt Nam sẽ hợp tác thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 và nhận chuyển giao công nghệ sản xuất kháng thể đa dòng XAV-19 điều trị Covid-19 của Pháp. Kết thử thử nghiệm giai đoạn 1, 2 cho thấy thuốc có tác dụng trung hòa virus và giảm viêm ở bệnh nhân.
Tổng công ty Technodinamika trực thuộc tập đoàn kỹ thuật công nghệ Rostec của Nga đã lần đầu tiên giới thiệu nguyên mẫu kính chống mất ngủ Blue Sky pro tại Diễn đàn Kỹ thuật quân sự quốc tế Army-2021.
Chiều 24/8, diễn ra phiên họp Ủy ban Xã hội AIPA để xem xét về một số dự thảo nghị quyết, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam dự nội dung này đã đề xuất nhiều ý tưởng về ứng dụng công nghệ để ứng phó với biến đổi khí hậu, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
Lần đầu tiên, một lễ hội robot được tổ chức trong khuôn khổ diễn đàn ARMY-2021, giới thiệu các phát triển mới nhất của Nga, bao gồm cả Robo-C trên nền tảng Android.
Nga đã chế tạo loại máy bay không người lái (UAV) để nghiên cứu các khu vực bị ô nhiễm. Theo đó, UAV dạng module có khả năng phân tích ô nhiễm phóng xạ và hóa chất, từ đó Nga có thể sử dụng UAV trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân.
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản số 1066/TTg-KGVX gửi Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Báo chí Trung Quốc đưa tin, nước này chính thức ra mắt tàu đệm từ có tốc độ tối đa lên đến 600 km/h, một trong những phương tiện di chuyển trên mặt đất nhanh nhất thế giới. Tàu đệm từ đi từ Bắc Kinh đến Thượng Hải chỉ mất 2,5 giờ.
Vừa qua, Nhật Bản đã thử thành công một động cơ đẩy tên lửa bằng công nghệ mới sử dụng các sóng sốc được tạo ra từ việc đốt cháy hỗn hợp khí metan và oxy.
Tuy góp phần nâng cao hiệu quả ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, nhưng việc chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ trong dự báo, cảnh báo những loại hình thiên tai cần nguồn lực rất lớn. Vì vậy, bên cạnh nguồn ngân sách, rất cần nguồn lực xã hội hóa.
Bắt nhịp với tiến bộ khoa học công nghệ thời 4.0, những nông dân tỉnh Đồng Tháp cũng đang thay đổi tư duy, cách làm để tiếp cận gần hơn với nền nông nghiệp thông minh.
Sử dụng robot đọc tiểu sử, chương trình hành động của các ứng viên trên chuyên trang điện tử về bầu cử là một trong số giải pháp mới.
“Hơn nửa năm nay, chúng tôi vẫn phải sống chung với lũ lụt” – ông Montu Mian, một nông dân đến từ quận Satkhira, phía nam Bangladesh than thở với phóng viên báo Zinger News.
Cùng với hơn 140 tình nguyện viên người Việt tại các nước trên thế giới, Tiến sĩ Trần Việt Hùng (Hùng Trần) đang chắp cánh cho STEAM for Vietnam - dự án đào tạo công nghệ phi lợi nhuận cho thanh thiếu niên Việt Nam.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
18:06, 21/12/2020 Thời gian gần đây, ở các vùng nông thôn tỉnh Tuyên Quang đã xuất hiện những “cánh đồng công nghệ cao”. Ở đó, người nông dân áp khoa học công nghệ nhằm thay đổi phương thức sản xuất, tối ưu hoá quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường, cải thiện đời sống và làm giàu trên chính quê hương mình.
Theo thống kê của Bộ Công an, hiện toàn quốc có gần 28 nghìn cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ (trong đó 640 cơ sở không có giấy phép kinh doanh hoạt động tín dụng, 4.048 cơ sở có dấu hiệu cho vay tín chấp trái phép); 1.496 cơ sở kinh doanh tài chính trái phép dưới các hình thức cho thuê xe tự lái, bán vé máy bay, hỗ trợ tài chính...
Sức khỏe -
HÀ VĂN ĐẠO -
11:03, 14/10/2019 Nhiều công nghệ mới, hiện đại, các kỹ thuật chuyên sâu đã được đưa vào nhiều cơ sở y tế ở miền Trung như Khánh Hòa, Bình Thuận để chăm sóc sức khỏe người dân ngay tại tuyến tỉnh. Số bệnh nhân vượt tuyến giảm mạnh, bớt áp lực cho tuyến trên.
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang là cơ hội để ngành Nông nghiệp Việt Nam nói chung, nông dân Việt Nam nói riêng vươn lên hội nhập. Không đứng ngoài cuộc, ở vùng DTTS và miền núi cũng đang xuất hiện ngày càng nhiều những “nông dân 4.0”.
Đó là nhận định của một số chuyên gia, nhà khoa học tại Hội nghị sơ kết 3 năm Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc ở Việt Nam đến năm 2030” (Chương trình CTDT/16-20) do Ủy ban Dân tộc tổ chức ngày 18/12/2018, tại Hà Nội.
Để góp phần thúc đẩy phát triển nghề nuôi cá hồi vân tại địa phương, Hợp tác xã cá hồi Thác Vàng Sa Pa (HTX) đã đề xuất và được Bộ khoa học và Công nghệ (KH;CN) phê duyệt thực hiện Dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN sản xuất giống cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) tại Sa Pa”. Thông qua thực hiện Dự án, HTX đã ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ sản xuất thành công giống cá hồi vân, giúp chủ động được nguồn giống phục vụ sản xuất, góp phần phát triển bền vững nghề nuôi thủy sản nước lạnh trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học là thực tiễn cấp bách, nhằm cung cấp luận cứ khoa học để giải quyết các vấn đề cơ bản liên quan đến vùng DTTS và miền núi. Đây là cơ sở để đổi mới chính sách dân tộc, góp phần thực hiện thành công Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.