Kinh tế -
Thanh Huyền -
11:30, 05/06/2024 Đó là câu hỏi được một số đại biểu Quốc hội gửi đến Bộ trưởng Bộ Công thương trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Công thương, tại chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV.
Trong thời gian qua, nhiều lò sấy nông sản, đặc biệt là lò sấy cà phê trên địa bàn huyện Đắk Mil đã gây ô nhiễm không khí. Người dân liên tục phản ánh và chính quyền địa phương xử lý nhiều lần, nhưng một số cơ sở sấy nông sản vẫn vi phạm. UBND tỉnh Đắk Nông vừa có quyết định xử phạt hành chính đối với 3 cơ sở chế biến nông sản gây ô nhiễm không khí tại huyện Đắk Mil.
Kinh tế -
Hoàng Minh -
10:52, 22/07/2022 Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 858/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030, với mục tiêu phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ; phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
Chiều 8/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tiếp Đoàn giao lưu kinh tế Kyushu (Nhật Bản), do ông Aso Yutaka - Chủ tịch danh dự Liên đoàn Kinh tế Kyushu dẫn đầu đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
18:19, 28/10/2021 Vùng DTTS và miền núi có lợi thế rất lớn về sản xuất các loại nông sản đặc trưng để chế biến và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Tuy nhiên hiện nay, lĩnh vực chế biến rau quả và một số các mặt hàng nông sản ở vùng DTTS vẫn còn hạn chế, chưa thu hút được các doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư. Do hạn chế về năng lực chế biến, trong đại dịch Covid-19 vừa qua, nhiều mặt hàng nông sản bị dư thừa, không thể tiêu thụ, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người dân.
Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030 đề ra các mục tiêu: Đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường nông nghiệp tại các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung được cơ giới hóa Phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đang được xem là một trong những quốc gia xuất khẩu rau củ quả hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, do lĩnh vực chế biến rau quả và một số các mặt hàng nông sản khác còn hạn chế, chưa đáp ứng kịp với sản lượng sản xuất... dẫn đến chuỗi giá trị gia tăng đối với các mặt hàng này còn thấp.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
09:24, 12/03/2020 Yên Bái là tỉnh miền núi, với diện tích đất nông nghiệp rộng lớn (trên 540.000ha), có nhiều tiềm năng trong sản xuất, chế biến nông sản. Để phát huy lợi thế về nông nghiệp, thời gian qua tỉnh đã tập trung vào các hoạt động quảng bá thương hiệu, đồng thời khuyến khích phát triển sản xuất, chế biến nông sản, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá trị kim ngạch.