Đó là nhận định của một số chuyên gia, nhà khoa học tại Hội nghị sơ kết 3 năm Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc ở Việt Nam đến năm 2030” (Chương trình CTDT/16-20) do Ủy ban Dân tộc tổ chức ngày 18/12/2018, tại Hà Nội.
Sau gần một tháng làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và trách nhiệm, Quốc hội khóa XIV đã hoàn thành chương trình làm việc của kỳ họp thứ 6 với nhiều nội dung quan trọng.
Chương trình mở rộng quy mô nước sạch và vệ sinh môi trường dựa trên kết quả giai đoạn 2016-2020 từ vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) đã đi được nửa chặng đường. Do đó, nhìn ra những vướng mắc, kịp thời tháo gỡ để Chương trình “về đích” là việc làm cần thiết.
Trong 3 năm qua, thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) đã đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện các chương trình vẫn còn rất nhiều hạn chế, tồn tại. Thời gian tới, cần có các giải pháp để chương trình phát huy hiệu quả hơn, sát thực tiễn hơn… Đó là những thông tin được đưa ra trong chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV.
Từ chủ trương chung của Chính phủ, tỉnh Bắc Giang đã áp dụng hợp phần hỗ trợ sản xuất (thuộc Chương trình 135) một cách sáng tạo, phù hợp với thực tiễn. Từ đó, góp phần giúp cho vùng dân tộc và miền núi trên địa bàn có nhiều khởi sắc.
Thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đẩy mạnh việc thực hiện các chính sách dân tộc, đặc biệt là chính sách đặc thù hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, theo Quyết định 2085/QĐ-TTg.