Phìn Ngan là xã còn nhiều khó khăn của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Thời gian qua nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (Chương trình MTQG) đã và đang góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương vùng khó này.
Việc ưu tiên mạnh mẽ cho giáo dục và y tế trong khuôn khổ Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bao DTTS không chỉ thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào DTTS, mà còn là chiến lược phát triển con người toàn diện. Điều này nhằm tạo nền tảng vững chắc để thúc đẩy sự tiến bộ, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng DTTS.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) là một giải pháp đột phá, có tính lịch sử, nhằm đẩy mạnh phát triển toàn diện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của cả nước. Sau 4 năm triển khai, Chương trình đã đem lại những thay đổi tích cực, tạo động lực để các địa phương tiếp tục có nhiều giải pháp quan tâm, chăm lo cho người dân trong những năm tiếp theo.
Yên Bái là tỉnh miền núi có tới 57,4% là đồng bào DTTS. Trong giai đoạn 2019-2024, công tác dân tộc, chính sách dân tộc được cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở quan tâm, chú trọng. Đồng bào các dân tộc phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh đạo và đường lối đổi mới của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy nội lực, tích cực lao động, sản xuất phát triển kinh tế. Tỷ lệ hộ nghèo người DTTS giảm bình quân 6,98%/năm.
Những năm qua, tỉnh Sơn La tập trung triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Từ những kết quả đạt được trong triển khai các Chương trình MTQG đã góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của người dân; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương theo hướng bền vững.
Hết quý I, kết quả giải ngân nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) năm 2025 của tỉnh Bắc Kạn chỉ đạt 11% kế hoạch giao; trong đó, vốn đầu tư giải ngân đạt 14,6% kế hoạch; vốn sự nghiệp giải ngân đạt 0,2% kế hoạch.
Ngày 7/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Anh Tuấn cùng đại diện các sở, ban, ngành đã có buổi làm việc trực tuyến với huyện Đông Giang, về tình hình triển khai thực hiện các Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn huyện.
Ngày 10/4, UBND tỉnh Lào Cai đã tổ chức Hội nghị đánh giá tiến độ, kết quả giải ngân vốn sự nghiệp các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn tỉnh.
Sau gần 4 năm triển khai thực hiện Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo ở vùng đồng bào DTTS và miền núi đã được hỗ trợ nguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống.
Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2025 của 48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là 6.297.296 triệu đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025. Theo đó, tỉnh Lào Cai được phẩn bổ hơn 283.151 triệu đồng để thực hiện Chương trình này.
Với phương châm hỗ trợ đúng nhu cầu của người dân để phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) những năm qua Cà Mau đã thực hiện hiệu quả Chương trình. Với cách làm thiết thực đã tạo được sự đồng thuận cao trong Nhân dân và các mô hình đang từng bước phát huy hiệu quả.
Tin tức -
T.Nhân - H.Trường -
11:41, 06/03/2025 Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định vừa có buổi làm việc với các sở, ban, ngành, địa phương về tiến độ giải ngân nguồn vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) năm 2025.
Phước Chiến là xã An toàn khu (ATK) thuộc huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận. Nhiều năm qua, cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương đã huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ, đặc biệt từ các Chương trình MTQG để xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vùng đồng bào DTTS.
Năm 2025 là năm đặc biệt quan trọng để hoàn thành mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719). Bên cạnh sự chỉ đạo quyết liệt của Trung ương thì các địa phương cần linh hoạt, chủ động trong triển khai thực hiện các dự án thành phần.
Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), các trường học vùng cao đang thực hiện có hiệu quả Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”. Thông qua môi trường giáo dục ngay trên ghế nhà trường giúp học sinh có những hiểu biết về truyền thống, bản sắc văn hóa của các dân tộc.
Việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), nhất là Chương trình MTQG 1719 có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết nhất của đời sống vùng đồng bào DTTS và miền núi Gia Lai. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung về kết quả và những giải pháp để tiếp tục triển khai có hiệu quả các Chương trình MTQG trên địa bàn.
Sau 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Năm 2025, các bộ, ngành, địa phương quyết tâm đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình để bứt phá "về đích" theo kế hoạch đề ra.
Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bạc Liêu đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng có đông đồng bào DTTS và miền núi.
Để có giải pháp thực hiện hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2026 - 2030 trên địa bàn, tỉnh Hà Giang đã chủ động xây dựng Kế hoạch giám sát, đánh giá kết quả thực hiện năm 2025 và trong cả giai đoạn 2021 - 2025.
Nhờ thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) của huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) ngày càng khởi sắc. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa đã được cải thiện đáng kể.