Những năm qua, các cấp chính quyền huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã chú trọng ứng dụng các giải pháp kỹ thuật để khôi phục và phát triển cây hồi nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hoa, quả hồi. Qua đó, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân trồng hồi.
Sau 10 năm thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (từ ngày 01/5/2013), bên cạnh những kết quả đạt được cũng đã bộc lộ những bất cập và những vấn đề mới phát sinh, đòi hỏi sớm hoàn thiện chính sách để thực thi đầy đủ và toàn diện các biện pháp để phòng, chống tác hại của thuốc lá hiệu quả hơn.
Phan Lâm và Phan Sơn (huyện Bắc Bình) là 02 trong số 31 xã nằm trong phạm vi điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ III năm 2024. Đây cũng là 02 xã vừa thực hiện sáp nhập một phần diện tích và dân số. Sau sáp nhập, thực trạng kinh tế - xã hội ở 02 xã này còn nhiều vấn đề cần quan tâm.
Để giúp các hộ gia đình nghèo, cận nghèo vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất, ngay từ đầu năm, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tràng Định đã chủ động xây dựng kế hoạch tăng trưởng dư nợ theo kế hoạch được giao.
Trên thế giới, ước tính có khoảng 19 triệu thanh thiếu niên từ 13 đến 15 tuổi (gồm 13 triệu nam và 6 triệu nữ) đang sử dụng thuốc lá. Trong số đó, khoảng 5 triệu thanh thiếu niên sống tại khu vực Đông Nam Á. Các khảo sát tại nhiều quốc gia đã chỉ ra rằng tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi 13-15 sử dụng các sản phẩm thuốc lá, đặc biệt là các loại thuốc lá mới như thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, đang ở mức đáng báo động.
Chuyên đề -
Văn Hoa - Hoàng Quý -
13:30, 15/12/2024 Thực hiện Dự án 10 về “Truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào DTTS và miền núi; Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện chương trình” thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Mai Châu đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú, đa dạng.
Song song với việc phát triển kinh tế, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân, những năm qua, từ nguồn lực triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), huyện Chi Lăng đã đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho đồng bào DTTS.
Trong các ngày từ 15-19/12, Ban Dân tộc tỉnh Yên Bái đã tổ chức Hội nghị tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho lực lượng cốt cán, Người có uy tín trong đồng bào DTTS năm 2024 tại thị xã Nghĩa Lộ.
Trên cơ sở số liệu Cuộc điều tra 53 dân tộc thiểu số (DTTS) năm 2019 và Quyết định 749 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030", Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đã ban hành Nghị quyết số 09 về “Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Qua 4 năm triển khai thực hiện, công tác chuyển đổi số của tỉnh Kon Tum đã đạt được một số kết quả tích cực; đặc biệt, việc chuyển đổi số đã giúp đồng bào DTTS tiếp cận nhanh chóng các chủ trương, chính sách về công tác dân tộc của Đảng và Nhà nước, đem lại hiệu quả tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, từng bước thu hẹp khoảng cách vùng, miền và nâng cao chất lượng cuộc sống ở vùng đồng bào DTTS.
Thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ 2021 - 2025, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai đã triển khai các gói chính sách hỗ trợ phụ nữ DTTS sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em trên địa bàn.
Xác định công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động sẽ góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, thời gian qua, các cấp, các ngành trên địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động.
Trong nỗ lực thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) về giảm nghèo bền vững, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ, đặc biệt chú trọng đào tạo nghề và tạo việc làm cho người dân, mang lại những bước tiến vượt bậc trong phát triển kinh tế - xã hội.
Trong tháng 11/2024, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã đảm bảo cung cấp điện ổn định sinh hoạt cho Nhân dân và phục vụ điện cho phát triển kinh tế - xã hội của 27 tỉnh, thành phía Bắc.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn 1 từ 2021 đến 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) được xác định là động lực chính để Phú Thọ giải quyết những vấn đề bức thiết, cấp bách ở vùng DTTS của tỉnh. Vì thế, cùng với việc sâu sát trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tỉnh đã chú trọng công tác giám sát, bảo đảm dân chủ ở cơ sở, phát huy vai trò của cộng đồng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả các công trình, dự án thuộc Chương trình MTQG 1719.
Quyết liệt triển khai thực hiện 3 khâu đột phá, 4 nhiệm vụ trọng tâm của của Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXI, năm qua, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật trên tất cả lĩnh vực.
Huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã nỗ lực nâng cao hiệu quả công tác thông tin cơ sở trong tình hình mới, góp phần tạo ra những chuyển biến tích cực trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân ở vùng đồng bào DTTS.
Sóc Trăng là tỉnh ven biển, có vị trí chiến lượt kinh tế biển quan trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Khu vực biên giới biển của tỉnh trải dài trên địa bàn 11 xã, phường, thị trấn thuộc huyện Cù Lao Dung, Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu. Đây là nơi sinh sống đan xen của ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa. Nhận thức được tầm quan trọng của bảo vệ chủ quyền biển đảo, những năm qua, các hoạt động tuyên truyền thông tin đối ngoại và tình hình biển đảo, đảo khu vực được các cấp chính quyền, lực lượng vũ trang tỉnh Sóc Trăng đặc biệt quan tâm đẩy mạnh.
Chuyên đề -
T.Nhân - H.Trường -
22:01, 14/12/2024 Những năm qua, tỉnh Quảng Nam tập trung thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, giúp vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh có sự đổi thay đáng kể. Đặc biệt, từ khi triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được xem là một trong những đòn bẩy quan trọng việc rút ngắn khoảng cách giữa miền núi với miền xuôi. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Hà Ra Diêu, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam xung quanh vấn đề này.
Huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) là nơi sinh sống của 19 DTTS, với đặc trưng văn hóa phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, điều kiện sống của đồng bào vùng DTTS và miền núi còn nhiều khó khăn, đặc biệt là về cơ sở hạ tầng và thu nhập. Trước thực trạng này, các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội đã được triển khai và phát huy hiệu quả, mang lại những thay đổi tích cực trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
Theo báo cáo tại Kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh Bắc Ninh (khóa XIX), tỉnh Bắc Ninh đạt 17/17 chỉ tiêu về kinh tế-xã hội, với tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 6,03% so với năm 2023. Trong đó, hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển tốt, doanh thu du lịch tăng 50%; thu ngân sách nhà nước tăng 13,92%; thu hút đầu tư nước ngoài đạt trên 4,8 tỷ USD, đứng thứ nhất cả nước.