Thời gian qua, vấn đề bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ luôn được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài nhằm giúp hội viên phụ nữ được phát triển toàn diện.
Bất bình đẳng giới vẫn đang gây trở ngại đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung, tỉnh Bắc Kạn nói riêng. Để hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới, trong những năm qua các cấp, các ngành của tỉnh Bắc Kạn đã tập trung tuyên truyền, vận động đến người dân, nhằm nâng cao ý thức, dần dần thay đổi nếp nghĩ, cách làm để xóa bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng.
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Hòa Bình đã chủ động tham mưu, đề xuất nội dung trong thúc đẩy bình đẳng giới, tập trung nâng cao nhận thức, thay đổi nếp nghĩ cách làm trong giải quyết các vấn đề cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Triển khai Dự án về “Thực hiện bình đẳng giới, giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (CT MTQG 1719); thời gian qua, Hội phụ nữ huyện vùng cao Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã đẩy mạnh tuyên truyền các nội dung về bình đẳng giới.
Thực hiện nội dung số 1 của Dự án 8 về tuyên truyền, vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” góp phần xóa bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình, cách làm phù hợp với phụ nữ DTTS vùng biên giới, đặc biệt khó khăn, tạo nên những chuyển biến tích cực.
Kể từ khi Dự án 8 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được triển khai trên địa bàn huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, đã tạo ra bước chuyển biến quan trọng trong vấn đề bình đẳng giới.
Thời gian qua, Quảng Trị tổ chức thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” tại 187 thôn, 31 xã khu vực I, II, III và 6 xã có thôn vùng DTTS và miền núi tại 5 huyện (Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Đakrông và Hướng Hóa). Thông qua các đợt truyền thông nhằm nâng cao kiến thức về bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình cho cán bộ, hội viên phụ nữ và người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi, hướng đến dần xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới, xây dựng gia đình hạnh phúc.
Chính sách về bình đẳng giới, bảo vệ quyền và nâng cao vị thế cho phụ nữ DTTS đóng vai trò quan trọng trong chủ trương của Đảng và Nhà nước. Trong đó Chương trình MTQG 1719 đã có riêng một dự án thành phần về công tác này. Việc quan tâm và hỗ trợ tích cực cho bình đẳng giới sẽ nâng cao vị thế của phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ DTTS.
Ngày 29/11, tại xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện phối hợp với Huyện đoàn, UBND xã Khâu Vai tổ chức Diễn đàn “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em. Phụ nữ nói không với sinh con thứ 3 trở lên”. Chương trình thuộc Dự án 8 - Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025, đang được huyện Mèo Vạc triển khai thực hiện.
Vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai đã tổ chức 04 lớp tập huấn về kiến thức bình đẳng giới, kỹ năng tuyên truyền Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, tuyên truyền vận động phòng chống tảo hôn, phổ biến pháp luật, triển khai thực hiện Dự án 8, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn huyện Si Ma Cai.
Đảng và Nhà nước luôn có những chính sách để phát huy vai trò, tiếng nói và sự tham gia của trẻ em, nhất là trẻ em vùng đồng bào DTTS&MN. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, Hội LHPN Việt Nam đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh, chăm lo đến đối tượng yếu thế như phụ nữ và trẻ em DTTS, thúc đẩy quyền, trao cơ hội cho họ vươn lên, khẳng định vai trò chủ thể của mình.
Tại Quảng Nam, Hội LHPN tỉnh vừa tổ chức ra mắt 02 mô hình "Địa chỉ tin cậy" tại thôn 2, xã Trà Dơn (huyện Nam Trà My) và thôn Lâm Bình Phương, xã Trà Sơn (Bắc Trà My). Tham dự có các đại diện lãnh đạo ban, ngành, Hội Liên hiệp Phụ nữ của 02 huyện, đại diện lãnh đạo Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, ban ngành, Hội đoàn thể 02 xã và trên 200 đại biểu là Bí thư chi bộ, Trưởng thôn, Trưởng Ban công tác mặt trận, Hội viên phụ nữ tại thôn 2, xã Trà Dơn và thôn Lâm Bình Phương, xã Trà Sơn.
Với đặc thù là địa bàn có đông đồng bào DTTS sinh sống, thực tế cho thấy, mức sống của các tầng lớp dân cư trên địa bàn tỉnh Hà Giang còn thấp; trình độ dân trí chưa đồng đều; hơn nữa, quan niệm, tư tưởng coi trọng nam giới còn khá phổ biến; tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và một số hủ tục lạc hậu còn tồn tại trong một bộ phận đồng bào DTTS. Phụ nữ nông thôn, phụ nữ DTTS còn hạn chế về trình độ, kiến thức, bị ràng buộc bởi khuôn mẫu, định kiến, quan niệm, phong tục tập quán lạc hậu.
Tin tức -
Ngọc Thu -
05:10, 26/11/2023 Triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021 - 2025, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) đã thành lập nhiều mô hình, câu lạc bộ bằng cách làm phù hợp với phụ nữ DTTS, đem lại nhiều chuyển biến tích cực. Qua đó, thay đổi nhận thức phụ nữ DTTS, xóa bỏ định kiến, khuôn mẫu giới, chủ động phòng, chống nạn buôn bán, xâm hại phụ nữ và trẻ em.
Với vai trò là cơ quan chủ trì thực hiện Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em", thuộc Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chư Pưh (Gia Lai) đã nỗ lực phối hợp các cấp chính quyền, các ngành liên quan thực hiện triển khai các mô hình, hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến giới, hỗ trợ chăm lo, bảo vệ, phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS.
Tin tức -
Văn Hoa -
12:52, 23/11/2023 Thực hiện Dự án 8 về Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai nhiều nội dung, phần việc nhằm góp phần tích cực, thúc đẩy sự phát triển của phụ nữ và trẻ em vùng DTTS.
Xã hội -
PV -
04:44, 20/11/2023 Ngày 19/11, tại Hà Nội, gần 80 đại biểu đã cùng thảo luận, chia sẻ những sáng kiến, kinh nghiệm quốc tế hay trong việc huy động sự tham gia của nam giới để thúc đẩy bình đẳng giới, chấm dứt bạo lực giới và huy động nguồn lực nhằm hỗ trợ tốt hơn cho nạn nhân tại Việt Nam.
Thực hiện Dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, các địa phương trong tỉnh Phú Thọ đã đa dạng hoá hình thức tuyên truyền. Thành lập và ra mắt nhiều mô hình với nội dung hoạt động cụ thể, thiết thực, qua đó phát huy vai trò của phụ nữ trong giải quyết các vấn đề cấp thiết.
Chiều 11/11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam tổ chức trao giải Chung kết toàn quốc Cuộc thi sáng tác sản phẩm truyền thông nâng cao nhận thức về bình đẳng giới dành cho trẻ em vùng DTTS và miền núi lần thứ nhất, năm 2023. Hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
UBND tỉnh Cao Bằng vừa ban hành Kế hoạch về thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2023 - 2030. Theo đó, trong lĩnh vực chính trị đến năm 2025 đạt 60% và đến năm 2030 đạt 75% các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ.