Xã hội -
Minh Hoàng -
22:38, 23/08/2022 Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, hiện mỗi năm Việt Nam đưa được khoảng 100.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, nguồn kiều hối gửi về hơn 3 tỷ USD/năm.
Xã hội -
BĐT -
09:25, 14/08/2022 Ngân sách nhà nước hỗ trợ người lao động thuộc hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài.
Hiện nay, các thị trường lao động ngoài nước đã có thay đổi chính sách thích ứng với dịch COVID-19 để đẩy mạnh các hoạt động phục hồi kinh tế, do đó nhu cầu về lao động đang tăng lên rất cao. Đây là thời cơ thuận lợi để Việt Nam tăng cường đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Chương trình phái cử điều dưỡng viên, hộ lý Việt Nam sang làm việc tại Nhật Bản đã đưa gần 1.700 ứng viên tới làm việc tại các bệnh viện, cơ sở chăm sóc người cao tuổi của nước bạn.
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTB&XH) , sau hơn 2 năm bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh COVID-19, thị trường xuất khẩu lao động đang từng bước phục hồi. Trong năm 2022, nhiều biện pháp đồng bộ đang được triển khai để thực hiện mục tiêu đưa 90.000 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
Ngày 28/3, Bộ Lao động và Thương binh xã hội phối hợp với Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia tổ chức Lễ ký kết Bản ghi nhớ giữa Chính phủ Australia và Chính phủ Việt Nam về hỗ trợ công dân Việt Nam tham gia Chương trình lao động nông nghiệp Australia.
Ngay từ đầu năm Nhâm Dần 2022, để phục hồi sản xuất sau dịch bệnh Covid-19, nhiều doanh nghiệp ở các tỉnh phía Bắc tập trung mở rộng sản xuất, tăng tốc bảo đảm đơn hàng. Theo đó, nhu cầu tuyển dụng lao động cũng tăng hơn so với mọi năm...
Xã hội -
Nguyệt Anh (T/h) -
10:13, 11/01/2022 Trong năm 2022, mục tiêu đặt ra là đưa 90 nghìn lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, tập trung vào các thị trường có thu nhập cao, ổn định.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhiều thanh niên ở miền núi Thanh Hóa nghe lời dụ dỗ của các đối tượng buôn người, xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc để lao động chui. Và rồi, họ đã phải chịu bao điều rủi ro, hiểm họa khôn lường mà không được cứu giúp.
Với mong muốn ra nước ngoài làm việc để kiếm được tiền lo cho gia đình, chị Hương tìm hiểu được thông tin tuyển dụng lao động đi Nhật Bản trên mạng xã hội.
Từ 8/11, Nhật Bản sẽ tiếp nhận lại hồ sơ đăng ký nhập cảnh đối với thực tập sinh và lao động Việt Nam, kèm theo điều kiện về tiêm vắc xin và cách ly.
Xã hội -
Thúy Hồng -
07:39, 27/05/2021 Trước tác động của dịch bệnh Covid-19, thị trường xuất khẩu lao động (XKLĐ) đang có nhiều thay đổi. Để ứng phó với tình hình này, ngoài chính sách hỗ trợ của nhà nước, các địa phương đang đẩy mạnh hoạt động tư vấn và tăng cường các phiên giao dịch việc làm trong nước; đồng thời, sẵn sàng các phương án đưa người lao thực hiện các hợp đồng làm việc ở nước ngoài khi điều kiện thuận lợi.
Kinh tế -
Kim Ngân -
18:05, 18/12/2020 Xác định công tác giảm nghèo bền vững, giải quyết việc làm là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương, tỉnh Quảng Bình đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo.
Khi dịch Covid-19 cơ bản được khống chế, ngành Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) đã đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến xuất khẩu lao động (XKLĐ) để đạt mục tiêu đưa 130 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm nay. Tuy nhiên, cùng với việc thực hiện chỉ tiêu thì quan trọng nhất vẫn là bảo đảm an toàn cho lao động.
Xã hội -
Sỹ Hào -
14:45, 19/06/2020 Cùng với cơ chế ưu đãi để khuyến khích lao động (LĐ) ở các huyện nghèo tham gia xuất khẩu lao động (XKLĐ), Chính phủ cũng đã có chính sách hỗ trợ cho những LĐ gặp rủi ro khi làm việc ở nước ngoài. Nhưng do nhiều hạn chế, chính sách hỗ trợ LĐ gặp rủi ro ở nước ngoài chưa thực sự phát huy hiệu quả.
Xã hội -
Thành Nhân -
10:19, 30/12/2019 Những năm gần đây, lĩnh vực xuất khẩu lao động (XKLĐ) ở tỉnh Bình Định đang có chuyển biến tích cực. Đặc biệt, từ khi có Quyết định số 30/QĐ-UBND ngày 14/7/2017 của UBND tỉnh về tạo điều kiện cho các hộ vay 100% vốn đi XKLĐ, thì số lượng người đăng ký đi XKLĐ tăng cao.
Xã hội -
Hồng Phúc -
10:55, 03/12/2019 Theo Bộ LĐTB&XH, tính chung từ năm 2006 đến nay, Việt Nam đã đưa được hơn 1 triệu lao động đi làm việc ở nước ngoài. Công tác tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài ngày càng được nâng cao. Kết quả đó có đóng góp rất lớn của truyền thông đến người dân, tuy nhiên công tác này vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục.
Những năm gần đây, tỉnh Quảng Ngãi đẩy mạnh phong trào xuất khẩu lao động (XKLĐ), bởi đây là một phương án khả thi, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống người dân. Để đảm bảo các điều kiện ra nước ngoài lao động, hộ nghèo, hộ DTTS được tiếp cận với kênh cho vay vốn XKLĐ. Tuy nhiên, do nhiều thủ tục ràng buộc, khiến cho người lao động khó tiếp cận với nguồn vốn này.
Thời gian qua, tình trạng lao động chui qua biên giới vẫn diễn ra ở nhiều địa phương tỉnh Bắc Giang, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để ngăn chặn thực tế này, tỉnh Bắc Giang đã triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn; trong đó đẩy mạnh thông tin, vận động người dân tham gia xuất khẩu lao động (XKLĐ) chính thức để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp.
Siết chặt quản lý doanh nghiệp xuất khẩu lao động (XKLĐ) đã được nhắc đến nhiều lần, nhiều năm nay, nhưng vi phạm trong lĩnh vực này vẫn xảy ra.