Mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) lần thứ XXI đề ra đến năm 2025 phấn đấu thu hút được 930.000 lượt khách du lịch. Sau 4 năm thực hiện, huyện đã hoàn thành 100% kế hoạch và vượt hơn 2% so với mục tiêu nghị quyết đề ra.
Là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, Sơn Dương với nguồn lao động dồi dào, đặc biệt ở khu vực nông thôn, đang đối mặt với thách thức lớn về chất lượng nhân lực. Phần lớn lao động trên địa bàn chưa được đào tạo bài bản, khiến họ khó đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động hiện tại. Trước thực trạng này, huyện xác định đào tạo và đào tạo lại nghề là giải pháp thiết yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Với diện tích đất nông nghiệp chiếm trên 89% diện tích đất tự nhiên, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) có nhiều lợi thế phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung; phát triển các sản phẩm nông nghiệp có giá cao.
Kinh tế -
Quỳnh Trâm -
15:11, 05/12/2022 Ngọc Lặc là 1 trong 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa. Những năm qua, công tác giảm nghèo luôn được Đảng bộ, chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm và thực hiện hiệu quả. Đặc biệt, thông qua việc triển khai những chương trình, dự án chính sách dân tộc hỗ trợ thiết thực, tạo điều kiện cho nhiều hộ dân nghèo, cận nghèo vượt khó, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, thoát nghèo, từng bước vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
Triển khai các chính sách hỗ trợ các dân tộc có khó khăn đặc thù thuộc Tiểu dự án 1, Dự án 9 của Chương trình MTQG 1719, đồng bào dân tộc Lự trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã được đầu tư, hỗ trợ để giải quyết các vấn đề cấp thiết. Với nỗ lực của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và tinh thần tự lực vươn lên của đồng bào, các chính sách hỗ trợ đã góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống của người Lự tại nhiều bản làng của Lai Châu.
Media -
Quỳnh Trâm -
00:34, 05/05/2023 Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu. Trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: Ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, huyền sâm, xuyên tâm liên, nghệ vàng, cà gai leo… Hiện trồng cây dược liệu đã và đang mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.
Tin tức -
Duy Đông -
10:03, 02/10/2024 Ngày 01/10/2024, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 337, Quân khu 4 tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm trong công tác phối hợp triển khai thực hiện Tiểu dự án 3/Dự án 3 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I (2021-2025). Đại tá Uông Đình Tân, Phó Bí thư Đảng uỷ, Đoàn trưởng chủ trì Hội nghị.