Kinh tế -
Ngọc Thu -
06:35, 26/06/2024 Với hiệu quả giá trị kinh tế từ cây sầu riêng mang lại, nhiều hộ người Gia Rai ở xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã liên kết xây dựng Tổ hợp tác trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Đây là hướng đi mới, giúp tăng giá trị cây trồng, nâng cao thu nhập của đồng bào Gia Rai, từng bước xây dựng thương hiệu nông sản địa phương.
Nhằm chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa giống mới vào trồng cho năng suất, sản lượng cao, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Phú Thiện đã thực hiện Dự án mô hình sản xuất khoai lang an toàn theo hướng VietGAP với diện tích 4 ha tại cánh đồng Plei Trớ, xã Chư A Thai với tổng kinh phí 350 triệu đồng.
Tin tức -
Xuân Hải -
16:08, 26/10/2023 Chào mừng thành công Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh lần thứ X (nhiệm kỳ 2023 - 2028), Trung tâm Dạy nghề và hỗ trợ Nông dân thuộc Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức Chợ phiên nông sản an toàn tỉnh Bắc Ninh năm 2023. Chợ phiên diễn ra trong 3 ngày (từ 25 - 27/10) tại khuôn viên Thư viện tỉnh với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Rau cải chip là một trong những món ăn quen thuộc của nhiều gia đình Việt. Đây là loại rau được đánh giá là có giá trị dinh dưỡng cao. Để trồng cải chíp đạt năng suất và chất lượng cao nhất bà con cần áp dụng trồng quy trình sản xuất cải chíp theo tiêu chuẩn VietGAP như sau.
Ngày 31/10, UBND tỉnh Đồng Tháp đã tổ chức họp báo về chương trình Ngày hội “Hội quán Đất Sen hồng" lần thứ nhất, với chủ đề “Hội quán Đất Sen hồng - Đồng hành cùng phát triển”
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng cho biết, Sở đã chỉ đạo Chi Cục Quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tăng cường quản lý nguồn gốc sản phẩm nông sản và bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh nông sản.
Những năm trước đây, người dân tỉnh Vĩnh Long chủ yếu trồng trọt theo hướng tự phát dẫn đến tình trạng được mùa mất giá. Để khắc phục vấn đề này, các hộ dân đã liên kết thành các tổ hợp tác, qua đó sản xuất theo chuỗi để nâng cao giá trị sản phẩm.
Anh Hùng Ky 49 tuổi ở làng Chăm Tuấn Tú là nông dân tiêu biểu đi đầu ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất của xã An Hải, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận). Vườn măng tây xanh của gia đình anh trở thành mô hình kinh tế nông nghiệp tiên tiến được nhiều nông hộ địa phương học tập kinh nghiệm làm theo.
Nhận thấy, thị trường hoa quả sạch đang ngày càng có nhu cầu cao, nông dân ở nhiều địa phương tỉnh Quảng Bình đã mạnh dạn chuyển đổi trồng cây ăn quả theo tiêu chuẩn VietGAP cho lợi nhuận cao từ đầu ra ổn định. Điển hình như ở Lý Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình), mô hình trồng ổi hữu cơ đang cho người dân thu nhập cao hơn 2-3 lần các loại quả khác.
Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Lai Châu, việc phát triển cây chè đã góp phần thay đổi tập quán, tư duy canh tác của đồng bào các dân tộc.
Anh Hà Văn Quỳnh, dân tộc Thái, Giám đốc HTX Dịch vụ và Phát triển Nông nghiệp Tam Hòa, xã Tân Sơn, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã không ít lần thất bại, thua lỗ trong những ngày đầu khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp. Đứng lên sau những lần vấp ngã, giờ đây HTX rau sạch chuẩn VietGAp của anh Quỳnh đã có thu nhập ổn định, tạo việc làm cho hơn 100 xã viên.
Kỳ vọng tạo ra sản phẩm cà phê chất lượng cao, sạch, thời gian qua, một số người dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai đầu tư nâng cấp sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn VietGap. Tuy nhiên, các công ty thu mua lại chưa mặn mà với mô hình này, do đó người dân phải bán với giá bình dân.
Với tinh thần dám nhìn thẳng, nói thật cùng với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành, những năm gần đây tỉnh Vĩnh Phúc đang dần cải thiện về chỉ số hài lòng cấp tỉnh của hợp tác xã (HTX). Chỉ số trên được thăng hạng sẽ góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Niên vụ năm 2021 – 2022, toàn tỉnh Hà Giang có hơn 2.000ha cam vàng, diện tích cho thu hoạch là 1.726,8ha, sản lượng ước đạt 19.280 tấn; riêng huyện Bắc Quang có diện tích cam vàng đang cho thu hoạch hơn 1.200 ha, sản lượng trên 14.000 tấn.
Xác định Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và lâu dài, trong những năm gần đây, huyện Sa Thầy (Kon Tum) tập trung huy động các nguồn lực và phát huy sức dân xây dựng NTM có hiệu quả.
Kể từ năm 2015 đến nay, trung bình mỗi năm có trên 230 hộ gia đình ở Lâm Đồng thoát nghèo nhờ trồng chè, nhất là ở huyện Bảo Lâm và TP. Bảo Lộc. Tuy nhiên, nhiều mô hình trồng chè cũ đã lạc hậu, năng suất không cao, chè nhanh già cỗi. Chính vì vậy nên nhiều cánh đồng chè trồng theo kiểu VietGap đang giúp các buôn làng ở vùng sâu Lâm Đồng phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.