Tin tức -
Minh Nhật -
15:48, 21/05/2025 Việc để cộng đồng, người dân địa phương tham gia vào quá trình ra quyết định, tổ chức các hoạt động văn hóa và hưởng lợi về mặt kinh tế và xã hội từ các sáng kiến liên quan đến di sản bảo đảm tính bền vững lâu dài của di sản.
Tin tức -
Như Tâm - Tào Đạt -
08:59, 20/03/2025 Để tiếp tục phát huy giá trị của Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam, Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính yêu cầu Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang cùng các bộ, ban, ngành, địa phương liên quan đẩy mạnh thực hiện các biện pháp bảo vệ, giữ gìn, nâng cao nhận thức cộng đồng và lan tỏa tới bạn bè quốc tế.
Nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 22 của HĐND TP. Hà Nội khóa XVI ngày 29/4/2025, nhằm cụ thể hóa việc thực hiện khoản 3, khoản 4 Điều 21 Luật Thủ đô và các quy định có liên quan về công tác bảo tồn di sản văn hóa.
Tin tức -
Như Tâm -Tào Đạt -
14:00, 14/03/2025 Ngày 14/3, UBND tỉnh An Giang tổ chức Họp báo thông tin về việc tổ chức Lễ đón Bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Khai hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2025.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
14:46, 13/05/2025 Chiều 12/5, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa phối hợp tổ chức đưa phóng viên các cơ quan báo chí địa phương và Trung ương đóng trên địa bàn đi tác nghiệp thực tế tại Thành Nhà Hồ.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam cho rằng, việc Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh, là minh chứng cho nền văn hóa đa dạng, lâu đời, đậm đà bản sắc của Việt Nam.
Sau 11 năm kể từ thời điểm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ được UNESCO vinh danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại (2013 - 2024), 21 tỉnh, thành vùng Nam Bộ có Đờn ca tài tử đã có những hoạt động tích cực nhằm gìn giữ nghệ thuật cổ truyền này. Tuy nhiên, để di sản có sức sống lâu bền và thực sự phát huy giá trị, vẫn còn rất nhiều việc cần phải làm.
Tin tức -
Cường Hào -
15:30, 12/09/2024 Sáng 12/9, tại Cao Bằng, Hội nghị lần thứ 8 mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APGN-8) đã chính thức khai mạc. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Nông Thị Hà dự Lễ khai mạc APGN-8.
Du lịch -
Minh Nhật -
14:37, 17/07/2024 Với thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ cùng hệ thống hang động, sông, suối tuyệt đẹp, Quảng Bình là một trong 13 điểm đến được các Biên tập viên của tạp chí Travel+Leisure đánh giá là đẹp nhất thế giới.
Du lịch -
Thanh Nguyên -
10:03, 05/07/2024 Thông tin từ UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, tỉnh Quảng Bình và tỉnh Khăm Muồn (Lào) đã xây dựng hồ sơ trình UNESCO, đề cử Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nậm Nô là Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới.
Du lịch -
Tào Đạt -
08:46, 04/04/2024 UBND tỉnh Lạng Sơn đang xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là công viên địa chất toàn cầu.
Hướng đến kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, UBND tỉnh Bắc Ninh triển khai chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc.
Ẩm thực -
Thanh Nguyên -
11:54, 27/07/2024 Thành phố Huế (Thừa Thiên Huế) vừa có kế hoạch về việc xây dựng hồ sơ “Huế - Thành phố sáng tạo” đề cử tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO trong lĩnh vực ẩm thực.
Hơn 20 năm gắn bó với làn điệu Then, nghệ nhân Nguyễn Văn Bách đã dành trọn tâm huyết để tìm hiểu, nghiên cứu và lan tỏa giá trị tinh hoa của loại hình nghệ thuật dân gian này. Không chỉ là người thực hành Then, anh còn là người thầy miệt mài trao truyền cho thế hệ trẻ, là cầu nối giúp Then vượt qua thử thách của thời gian và vươn ra thế giới.
Tin tức -
Việt Hà -
09:07, 26/11/2024 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa tặng Bằng khen cho Nghệ sĩ Lê Thanh Phong vì những đóng góp trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
Du lịch -
Minh Nhật -
14:46, 12/08/2024 Hai tỉnh Quảng Bình (Việt Nam) và Khăm Muộn (Lào) đang tích cực phối hợp hoàn thiện hồ sơ đề cử kết hợp hai vườn Phong Nha-Kẻ Bàng và Hin Nam No trở thành di sản thiên nhiên liên quốc gia và dự kiến đệ trình UNESCO vào cuối năm 2024.
Media -
Ngọc Chí -
11:39, 28/06/2024 Ngày 25/11/2005, UNESCO chính thức công nhận Không gian văn hóa cồng chiêng là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được chủ thể di sản nỗ lực bảo vệ và phát huy giá trị. Tuy nhiên, bảo tồn ra sao để giữ lại những giá trị cốt lõi và không tách rời với nhịp đập đời sống, khai thác các giá trị của di sản để phát triển là vấn đề rất đáng được quan tâm hiện nay.
Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được UNESCO vinh danh là Di sản tư liệu thế giới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đồng ý đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hoá của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét, đưa Di sản văn hóa phi vật thể "Mo Mường" vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Di sản văn hóa phi vật thể “Nghệ thuật Chèo” vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Cùng với Ca trù và Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO ghi vào Danh sách “Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp”, hồ sơ Mo Mường đã được Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO xem xét, đưa vào danh sách này. Nhưng sau khi được đưa vào danh sách thì cần phải làm gì, làm như thế nào để đổi danh hiệu cho di sản, từ “cần được bảo vệ khẩn cấp” sang “đại diện của nhân loại” là điều không dễ.