Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Tây Nguyên

Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Khai thác các giá trị văn hoá cồng chiêng để phát triển du lịch (Bài 3)

Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Khai thác các giá trị văn hoá cồng chiêng để phát triển du lịch (Bài 3)

Suốt gần 18 năm sau ngày không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, 05 tỉnh Tây Nguyên đã thực hiện nhiều chương trình, dự án bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Đặc biệt, thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), các tỉnh đã quy hoạch, đầu tư xây dựng nhiều làng du lịch cộng đồng, nhằm từng bước phát huy giá trị văn hóa của đồng bào DTTS nói chung và giá trị của văn hóa cồng chiêng nói riêng.
Những “cây đại thụ” nơi buôn làng Tây Nguyên: Mang bình yên trở lại buôn làng (Bài 3)

Những “cây đại thụ” nơi buôn làng Tây Nguyên: Mang bình yên trở lại buôn làng (Bài 3)

Cùng với chính quyền, những đóng góp của đội ngũ Người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân nêu cao cảnh giác, không nghe và không theo lời dụ dỗ của kẻ xấu, chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự, các phong trào thi đua sản xuất..., nhờ đó, đồng bào các dân tộc trên khắp buôn làng Tây Nguyên luôn được bình yên, đoàn kết xây dựng cuộc sống đầy đủ, no ấm, đồng thời góp phần đưa buôn làng ngày càng phát triển.
Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Giữ nhịp chiêng ngân trên đại ngàn (Bài 2)

Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Giữ nhịp chiêng ngân trên đại ngàn (Bài 2)

Trải qua gần 20 năm bảo tồn và phát triển sau khi được UNESCO vinh danh, di sản văn hóa cồng chiêng ngày càng sống động, thân thuộc hơn trong đời sống cộng đồng dân cư các dân tộc Tây Nguyên. Cùng với phát huy vai trò chủ thể của di sản văn hóa, Gia Lai đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng - bản sắc văn hóa đặc trưng của các DTTS Tây Nguyên.
Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Những người giữ hồn cồng chiêng (Bài 2)

Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Những người giữ hồn cồng chiêng (Bài 2)

Quán triệt và nhận thức sâu sắc quan điểm “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội”, những năm qua, cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân, công tác bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng luôn được 5 tỉnh Tây Nguyên quan tâm, chú trọng. Trong quá trình bảo tồn, vai trò của các nghệ nhân hết sức quan trọng, bằng tình yêu của mình, họ đã và đang giữ gìn, bảo tồn và tiếp lửa đam mê văn hóa của dân tộc cho thế hệ mai sau.
Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Đưa cồng chiêng trở về nơi nó sinh ra (Bài 1)

Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Đưa cồng chiêng trở về nơi nó sinh ra (Bài 1)

Ngày 25/11/2005, Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Ngày 4/11/2008, Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ Di sản văn hóa Phi vật thể chính thức công nhận Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên trở thành “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”. Để gìn giữ những giá trị cốt lõi của không gian văn hóa cồng chiêng không tách rời với nhịp đập đời sống, cấp ủy, chính quyền 5 tỉnh Tây Nguyên đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm bảo tồn, gìn giữ những giá trị của cồng chiêng trong cuộc sống của đồng bào DTTS.
Những

Những "cây đại thụ" nơi buôn làng Tây Nguyên: Kịp thời nhận diện mưu đồ kẻ xấu (Bài 1)

Các tỉnh Tây Nguyên hiện có hàng nghìn Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Họ là già làng, trưởng dòng họ, các vị chức sắc tôn giáo, nhân sĩ trí thức… được cộng đồng suy tôn, chính quyền công nhận. Họ chính là những "cây đại thụ" che chở cho buôn làng bình yên trước những con sóng ngầm tà đạo, trước những hoạt động của các thế lực thù địch luôn rình rập lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết.
Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai năm 2023: Thu hút 165.000 lượt khách tham quan, trải nghiệm

Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai năm 2023: Thu hút 165.000 lượt khách tham quan, trải nghiệm

Du lịch - Ngọc Thu - 05:37, 21/11/2023
Sau hơn 1 tuần diễn ra chuỗi các sự kiện sôi động và đậm bản sắc, Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai năm 2023 (từ ngày 11 - 19/11) với nhiều hoạt động hấp dẫn, có sự tham gia của hơn 1.300 nghệ nhân đến từ 5 tỉnh Tây Nguyên đã thu hút 165.000 lượt khách du lịch tham quan, trải nghiệm.
Khuyến nông cộng đồng hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu cà phê bền vững

Khuyến nông cộng đồng hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu cà phê bền vững

Khuyến nông với đồng bào DTTS - Ngọc Thu - 05:34, 18/11/2023
Ngày 17/11, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh gia Lai tổ chức hội thảo Khuyến nông cộng đồng trong phát triển vùng nguyên liệu cà phê Tây Nguyên. Thông qua các tổ khuyến nông cộng đồng, vùng nguyên liệu cà phê Tây Nguyên đang được "giúp sức" để sản xuất đạt tiêu chuẩn, hướng đến phát triển ngành hàng bền vững.
Vụ Công tác Dân tộc địa phương gặp mặt đoàn Người có uy tín huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Vụ Công tác Dân tộc địa phương gặp mặt đoàn Người có uy tín huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Chiều 16/11, Vụ Công tác Dân tộc địa phương (bộ phận phụ trách địa bàn Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung) gặp mặt Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Đoàn có 32 Người có uy tín, do bà Đặng Thị Minh Sáng - Trưởng phòng Dân tộc huyện Sơn Hà làm Trưởng đoàn. Phó Vụ trưởng Vụ Công tác dân tộc địa phương Phạm Thị Phước An chủ trì buổi gặp mặt.
Đắk Lắk: Mổ cấp cứu bệnh nhân 12 tuổi bị đạn bắn xuyên đầu

Đắk Lắk: Mổ cấp cứu bệnh nhân 12 tuổi bị đạn bắn xuyên đầu

Xã hội - Hoàng Thùy - 06:05, 15/11/2023
Chiều 14/11, bác sĩ Huỳnh Như Đồng, Trưởng khoa Ngoại Thần kinh, Bệnh viện Đa khoa Vùng Tây Nguyên cho biết: bệnh viện vừa mổ cấp cứu cho một bệnh nhân 12 tuổi bị đạn bắn xuyên đầu.
Hơn 1.000 nghệ nhân tham gia trình diễn Lễ hội đường phố tại Tp. Pleiku

Hơn 1.000 nghệ nhân tham gia trình diễn Lễ hội đường phố tại Tp. Pleiku

Tin tức - Ngọc Thu - 19:00, 11/11/2023
Chiều 11/11, tại Tp. Pleiku (tỉnh Gia Lai), hơn 1.000 nghệ nhân đến từ 5 tỉnh Tây Nguyên gồm Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng tham gia trình diễn lễ hội đường phố đã thu hút đông đảo người dân, du khách tới chiêm ngưỡng.
Sức sống mới ở các buôn làng Tây Nguyên

Sức sống mới ở các buôn làng Tây Nguyên

Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt, ban hành nhiều chủ trương, chính sách, nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện vùng DTTS, miền núi nói chung, khu vực Tây Nguyên nói riêng.
Tây Nguyên: Xây dựng Buôn Ma Thuột thành trung tâm phát triển khoa học, công nghệ, du lịch, văn hóa

Tây Nguyên: Xây dựng Buôn Ma Thuột thành trung tâm phát triển khoa học, công nghệ, du lịch, văn hóa

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 176/NQ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 103/NQ-CP ngày 9/7/2020 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện kết luận số 67-KL/TW về xây dựng và phát triển thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, tập trung phát triển mạnh các loại hình dịch vụ, nhất là dịch vụ liên quan đến ngành cà phê, trung tâm tài chính, trung tâm logistics.
Kỳ vọng về một thế hệ trẻ am hiểu và đam mê âm nhạc dân gian Tây Nguyên

Kỳ vọng về một thế hệ trẻ am hiểu và đam mê âm nhạc dân gian Tây Nguyên

Nhằm bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số, trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk đã đưa môn âm nhạc dân gian Tây Nguyên vào chương trình giảng dạy. Sau hơn 1 năm đưa vào giảng đường, trở thành môn học chính thức, môn âm nhạc dân gian Tây Nguyên đã đạt những kết quả khả quan. Nhiều sinh viên được mời đi biểu diễn ở những sự kiện lớn trong và ngoài tỉnh.
Níu giữ những đêm khan ở lại với buôn làng

Níu giữ những đêm khan ở lại với buôn làng

Cùng với cồng chiêng, sử thi (đồng bào Ê Đê gọi là klei khan) là di sản văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên. Xu hướng phát triển của cuộc sống hiện đại, những đêm khan huyền thoại dần vắng bóng. Trước thực trạng đó, chính quyền và các nghệ nhân ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực tìm nhiều giải pháp để níu giữ những đêm khan ở lại với buôn làng.
Nghề gõ sầu riêng ở Tây Nguyên

Nghề gõ sầu riêng ở Tây Nguyên

Phóng sự - Lê Hường - 22:42, 28/09/2023
Người thợ leo trèo vắt vẻo trên những cây sầu riêng sai trĩu quả, một tay đỡ quả, tay kia cầm con dao nhỏ gõ cán dao vào lớp da gai góc. Chỉ bằng những động tác đơn giản như vậy, người thợ gõ sầu có thể đoán được tuổi và chất lượng của quả sầu riêng. Mùa sầu riêng Đắk Lắk năm nay được mùa, được giá, thợ gõ sầu cũng có nguồn thu nhập khá.
Mang chiêng đi đánh xứ người

Mang chiêng đi đánh xứ người

Sắc màu 54 - Ngọc Thu - 16:51, 21/09/2023
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại năm 2005. Đến nay, cùng với các tỉnh Tây Nguyên, những Nghệ nhân Ưu tú dân gian trên khắp các buôn làng tỉnh Gia Lai không chỉ nỗ lực bảo tồn mà còn đưa cồng chiêng Tây Nguyên ra thế giới.
Diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin Khu vực miền Trung - Tây Nguyên

Diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin Khu vực miền Trung - Tây Nguyên

Khoa học - Công nghệ - Hoàng Thùy - 19:24, 20/09/2023
Chiều 20/9, Sở Thông tin và Truyền thông Đắk Lắk phối hợp Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, tổ chức khai mạc “Diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin Khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2023” cho cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin, thành viên Đội ứng cứu sự cố các tỉnh vực miền Trung - Tây Nguyên.
Tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên lần thứ Nhất

Tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên lần thứ Nhất

Tin tức - T.Hợp - 09:30, 20/09/2023
Sáng 20/9, tại TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên lần thứ Nhất. Hội nghị lần này nhằm phân tích, thảo luận, cho ý kiến về những cơ chế, chính sách để phát triển vùng Tây Nguyên tương xứng với tiềm năng, lợi thế.
Ia Lâu - Vùng biên viễn đang chuyển mình phát triển

Ia Lâu - Vùng biên viễn đang chuyển mình phát triển

Phóng sự - Đỗ Long- Ngọc Thu - 09:15, 16/09/2023
Ở khu vực biên giới Ia Lâu của huyện Chư Prông (Gia Lai), giáp ranh với Camphuchia, có đông đồng bào dân tộc Mường từ các tỉnh phía Bắc di cư theo diện kinh tế mới sinh sống. Đồng bào coi Tây Nguyên là quê hương thứ hai, họ cùng nhau đoàn kết, giúp nhau phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hóa, góp phần tạo nên bức tranh đa sắc màu trên vùng đất biên giới này.