Kinh tế -
Nghĩa Hiệp -
09:55, 25/12/2020 Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều thành tựu nổi bật trong xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, từ khi thực hiện tiêu chí Chương trình “Mỗi xã phường, một sản phẩm” (OCOP), đã tạo sức bật trong phát triển kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống cho Nhân dân vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi của tỉnh.
Sức khỏe -
Nghĩa Hiệp -
16:51, 30/11/2020 Khám chữa bệnh từ xa là dự án được tỉnh Quảng Ninh triển khai từ năm 2012 đến nay, đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực. Cùng với việc triển khai Đề án “Khám, chữa bệnh từ xa” giai đoạn 2020 - 2025 được Bộ Y tế ban hành tháng 6/2020, ngành Y tế tỉnh Quảng Ninh tiếp tục nâng cao tính kết nối của cơ sở, đặc biệt là sự tham gia của các địa phương vùng dân tộc thiểu số, miền núi, nhằm đạt mục tiêu tất cả người dân được sử dụng dịch vụ y tế chất lượng...
Sức khỏe -
Nghĩa Hiệp -
17:44, 25/11/2020 Những năm qua, chất lượng y tế cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh không ngừng được nâng cao và cải thiện rõ rệt. Kết quả này là nhờ chủ trương đưa bác sĩ giỏi về cơ sở; cùng với đó, nhiều kỹ thuật mới, trang thiết bị y tế hiện đại, an toàn cũng "theo chân" cùng các bác sĩ về với người dân; trong đó hướng về đối tượng thụ hưởng là người dân ở địa bàn vùng DTTS và miền núi...
Kinh tế -
Hoàng Quý -
11:20, 24/11/2020 Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể (KTTT) với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là các hợp tác xã (HTX). Thông qua các mô hình KTTT đã hình thành chuỗi liên kết sản xuất giữa người dân với doanh nghiệp, thị trường, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) có 24 trường học, trong đó có 6 trường gần biên giới, có cửa khẩu với Trung Quốc, đa số các trường đặt tại các xã có điều kiện kinh tế còn khó khăn. Từ đầu năm 2020 đến nay, tại huyện Bình Liêu, tình trạng thanh - thiếu niên, học sinh (HS) vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng, nhất là việc tập trung trung đông người đánh nhau và gây rối trật tự nơi công cộng.
Chợ phiên Hà Lâu ở xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh có từ những năm 60 của thế kỷ trước.
Nghệ nhân Lê Thị Lộc, thôn Nam, xã Vạn Ninh, TP. Móng Cái (Quảng Ninh) là cái tên quen thuộc đối với người dân vùng đất Vạn Ninh bởi gần cả cuộc đời bà gắn bó với môn nghệ thuật dân gian hát nhà tơ - hát, múa cửa đình (HNT-HMCĐ).
Việc thiếu những hạ tầng thiết yếu sẽ khiến hành trình "gieo chữ" ở vùng cao của các thầy giáo, cô giáo ở Quảng Ninh chưa thể đạt kết quả như mong muốn.
Nhiều năm trở lại đây, Quảng Ninh nổi lên như một tâm điểm bất động sản hấp dẫn bậc nhất cả nước, trong đó Hạ Long là cái tên liên tục “chiếm sóng” thị trường.
Cuối tháng 7, chúng tôi đến thăm lớp dạy hát Xẩm miễn phí của Nghệ sĩ xẩm Thu Phương ở đình làng thôn Hiệp An II, phường Phương Nam, TP. Uông Bí (Quảng Ninh). Giữa không gian yên bình, nghe tiếng đàn nhị réo rắt, da diết xen lẫn với giọng ca nam, nữ hát Xẩm trầm bổng, phiêu diêu làm tan hết cảm giác mệt mỏi, oi bức của một ngày hè.
Theo báo cáo nhanh của Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN một số địa phương, bão số 2 và mưa lớn do hoàn lưu sau bão đã làm 2 người chết (Quảng Ninh 1 người, Hòa Bình 1 người).
Giai đoạn 2016 - 2020, 100% xã, thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 của tỉnh Quảng Ninh đã hoàn thành mục tiêu. Để làm được điều này, Quảng Ninh không chỉ phát huy hiệu quả nguồn lực của Nhà nước, doanh nghiệp, mà còn có sự chung tay, góp sức của chính người dân.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm chăm sóc, bảo vệ trẻ em, thông qua nhiều chương trình, mô hình như: Gia đình, cá nhân nhận nuôi có thời hạn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; dạy nghề gắn với việc làm cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn… Nhờ đó, các em có cơ hội được học tập, được chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí và có môi trường sống an toàn, lành mạnh.
Tin tức -
Hiếu Anh -
17:34, 18/07/2020 Đây là thông tin được tỉnh Quảng Ninh khẳng định tại Hội nghị “Tổng kết Chương trình 135, Đề án 196, Đề án 2085 và phong trào thi đua “Phấn đấu đưa các xã, thôn ra khỏi diện ĐBKK, hoàn thành mục tiêu Chương trình 135” trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 – 2020. Hội nghị được tổ chức tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ngày 18/7.
Thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2016 – 2020, tỉnh Quảng Ninh đã bám sát chỉ đạo của Trung ương; đồng thời có nhiều cách làm đổi mới, sáng tạo thông qua đề án 196, đã đem lại hiệu quả đột phá. Đến hết năm 2019, 100% các xã, thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) trên địa bàn tỉnh đã được công nhận, đạt tiêu chí hoàn thành Chương trình 135, ra khỏi diện ĐBKK, vượt kế hoạch trước 1 năm so với lộ trình Đề án 196.
Ngày 31/10/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2085/QĐ-TTg về chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017 - 2020. Sau gần 4 năm triển khai tại Quảng Ninh, Đề án 2085 đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của đồng bào DTTS, tạo điều kiện giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
“Đảng bộ huyện cần chú ý thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc, các chương trình mục tiêu quốc gia. Tập trung tuyên truyền, vận động Nhân dân cán bộ đổi mới tư duy thay đổi nhận thức, biến những khó khăn, thách thức thành động lực, ý chí vươn lên thoát nghèo; xóa bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu…”, đó là phát biểu của ông Nguyễn Xuân Ký, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) lần thứ XXVIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 diễn ra trong 2 ngày 9 và 10/6 vừa qua.
Thời sự -
Xuân Phú- La Lành (thực hiện) -
09:09, 09/06/2020 Trong nhiệm kỳ 2015-2020, Đảng bộ huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã đạt nhiều thành tựu nổi bật, rất đáng tự hào!- Bí thư Huyện ủy Dương Mạnh Cường khẳng định như vậy khi trao đổi với Phóng viên Báo Dân tộc & Phát triển bên lề Đại hội Đảng bộ huyện Bình Liêu lần thứ XXVIII nhiệm kỳ 2020- 2025.
Quảng Ninh là địa phương có tiềm năng du lịch lớn, với nguồn tài nguyên du lịch biển, rừng, tâm linh, cùng nhiều khu vui chơi giải trí được đầu tư… Bằng các hình thức liên kết, giảm giá dịch vụ nhưng không giảm chất lượng, ngành Du lịch tỉnh Quảng Ninh đã tái khởi động và đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong cả nước được chọn thí điểm Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP). Hiện nay, toàn tỉnh Quảng Ninh có 402 sản phẩm OCOP, trong đó nhiều sản phẩm OCOP được sản xuất tại vùng DTTS và miền núi đang thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng.