Bên cạnh các chương trình Gameshow, thể thao… phim truyền hình đang là “nạn nhân” tiếp theo của vấn nạn vi phạm bản quyền trên môi trường số, đặc biệt là nền tảng TikTok. “Cắt vụn” các tập phim, chèn nhạc, xóa Logo của đơn vị sản xuất… hàng loạt chiêu trò được các đối tượng sử dụng để lách “luật”, khai thác trái phép tác phẩm.
Không khó để nhận thấy, giai đoạn cuối 2022 và đầu 2023, phim truyền hình Việt Nam rơi vào trầm lắng. Không có nhiều bộ phim tạo được hiệu ứng mạnh mẽ, thậm chí, một số tác phẩm liên tục gây tranh cãi về tính logic trong kịch bản và diễn xuất…
Lâu nay, phim truyền hình chính luận luôn bị mặc định là khô khan, giáo điều và khó tiếp nhận. Tuy nhiên, những năm gần đây, sự hạn chế về số lượng so với dòng phim tâm lý xã hội, tình cảm gia đình đã khiến đề tài này trở thành “đặc sản quý hiếm”; đi cùng với đó là câu chuyện phim ngày càng gần gũi, chân thực và mang đậm hơi thở cuộc sống cũng khiến khán giả háo hức ngóng đợi trước màn ảnh nhỏ.
Bộ phim này do nghệ sĩ Trịnh Lê Phong làm đạo diễn, khởi quay từ giữa tháng 12/2022 với tên gọi ban đầu là “Bà ngoại lắm chiêu”. Bộ phim lấy cảm hứng từ những người cao tuổi, dự kiến lên sóng VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam từ ngày 22/5 vào khung “giờ vàng” sau khi bộ phim “Khúc hát mặt trời” kết thúc.
Không thể phủ nhận phim truyền hình Việt đã và đang có bước chuyển mình mạnh mẽ và chiếm được cảm tình của công chúng nhờ nỗ lực đổi mới kịch bản, dàn diễn viên diễn xuất tốt và khả năng “bao rating”… Thế nhưng, vì nhiều lý do, mảng phim này luôn xảy ra sự cố khiến món ăn tinh thần trở nên “sượng”, “sạn”, thậm chí còn lộ liễu và khó hiểu đến mức “sạn” đã trở thành… “cục gạch”. Đây được cho là hệ quả của cách làm phim “ăn xổi, “siêu tốc”.
Những năm qua, với nội dung và cách làm mới hấp dẫn, phim truyền hình miền Bắc có sự khởi sắc ngoạn mục, trong khi miền Nam vẫn loay hoay, thậm chí rơi vào khủng hoảng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, các nhà đài phía Nam đang dần bắt kịp xu thế khi mạnh dạn làm mới những câu chuyện cũ, mạo hiểm dấn thân để mở ra một trang mới cho mảng phim truyền hình…
Giải trí -
Duy Ly (Theo Soompi) -
20:56, 24/03/2022 2 bộ phim “Tuổi 25, tuổi 21” của Đài TVN và phim “Hẹn hò chốn công sở” của Đài SBS Hàn Quốc tiếp tục vươn lên những vị trí cao nhất trong bảng xếp hạng phim tạo được nhiều tiếng vang nhất tại Hàn Quốc và nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Giải trí -
Hồng Phúc -
15:40, 15/03/2023 Theo trang Web xếp hạng dịch vụ nội dung trực tuyến FlixPatrol, sê-ri phim truyền hình Hàn Quốc "Vinh quang trong thù hận" (The Glory) ngày 14/3 đã đứng đầu “Top 10 chương trình truyền hình hôm nay” trên Netflix toàn cầu.
Thời gian gần đây, nhiều bộ phim truyền hình Việt Nam ban đầu ra mắt khá rầm rộ, thu hút sự quan tâm, bàn luận sôi nổi của công chúng bởi những tình tiết gay cấn, hấp dẫn, nhưng càng về sau lại càng nhạt, càng đuối. Dường như câu chuyện “đầu voi đuôi chuột” đã trở thành căn bệnh trầm kha của phim nội.
Vụ việc đang thu hút sự chú ý của dư luận về những sai phạm trong đấu thầu sinh phẩm y tế được các nhà làm phim của Trung tâm sản xuất phim truyền hình Việt Nam (VFC) chuyển tải trong bộ phim “Đấu trí”.
Mở đầu năm 2022 là những phim truyền hình đề tài nông thôn như Lối về miền hoa hay phim xưa như Hồng nhan, Duyên kiếp, Nghĩa nặng hơn tình… hứa hẹn đem tới cho khán giả những món ăn tinh thần giản dị, thuần Việt mà vẫn cuốn hút.
Nếu như trước đây, dòng phim nông thôn tập trung khai thác những vấn đề nóng như chuyện đất đai, làn sóng đô thị hóa, những hủ tục lạc hậu, lỗi thời; nhân vật thường là những người trung niên, lớn tuổi... thì nay thể loại này đang mang đến một “làn gió” mới với lối kể chuyện của người trẻ, cách xây dựng tình huống thời thượng, lôi cuốn và hấp dẫn hơn.
Khi phim truyền hình, điện ảnh sản xuất trong nước chuyển sang thu thanh trực tiếp, nhiều người đã nghĩ đến “ngày tàn” của nghề lồng tiếng. Nhưng với sự phát triển nhanh chóng của các nền tảng chiếu phim trực tuyến, phim chiếu rạp, nhu cầu thưởng thức phim nước ngoài lồng tiếng Việt của công chúng cũng tăng cao, tạo nên sức hấp dẫn mới cho nghề này.
Dịp 14/2 này, đài THVL giới thiệu bộ phim với cái tên gây tò mò Tình yêu dối lừa. Phim có sự tham gia của dàn diễn viên thực lực như: Trung Dũng, Đào Vân Anh, Bích Ngọc, Anh Tài, Nguyễn Quốc Trường Thịnh… hứa hẹn mang đến những thước phim hấp dẫn cho khán giả truyền hình.
Thời gian gần đây, phim truyền hình Việt thường tập trung khai thác dòng chính luận, gia đình do dễ xây dựng tình tiết gay cấn, “drama” để thu hút người xem. Vì thế, phim về đề tài người trẻ trên hành trình trưởng thành, lập nghiệp rơi vào tình cảnh khan hiếm “đất” để thể hiện.
Trong khi thể loại phim hài đang phổ biến trên màn ảnh rộng, thì ở mảng truyền hình, những bộ phim Việt dường như đang quá sa đà vào bi kịch. Thậm chí lố đến mức phi lý, không còn logic khiến người xem cảm thấy mệt mỏi với tấn drama dài lê thê không thấy hồi kết.
Vượt qua 4 bộ phim nặng ký khác, "Hương vị tình thân" đoạt giải hạng mục Phim truyền hình ấn tượng của VTV Awards 2021.
Thời gian qua, mảng phim truyền hình đã có sự chuyển hướng từ đề tài quen thuộc là đời sống gia đình sang đề tài rộng hơn: nông thôn thời hội nhập.
Những năm gần đây, phim remake (thể loại phim có kịch bản nước ngoài được Việt hóa) bùng nổ ở cả hai “mặt trận” điện ảnh và truyền hình tại Việt Nam. Trong lúc “đói” kịch bản nội chất lượng, việc làm phim remake đã thổi “luồng gió mát” vào thị trường giải trí, mở ra những hướng đi mới cho phim ảnh nước nhà. Thế nhưng, liệu đây có phải là con đường lâu dài?
Thời gian gần đây, nhiều khán giả đã dành sự quan tâm đặc biệt đối với những tác phẩm phim truyền hình Việt Nam. Những đổi mới trong xây dựng kịch bản, lựa chọn đề tài... đã giúp phim truyền hình Việt Nam tiệm cận gần hơn với sự đòi hỏi ngày càng cao của đông đảo khán giả.