Nếu tính về tuổi xã hội, trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, người Rục ở xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) được ví như người em út. Họ được Đảng, Nhà nước “chăm sóc” nhiều hơn trong quá trình hòa nhập cộng đồng. Đến nay, người Rục đã rời hang đá hơn 60 năm, nhưng họ có 1 thập kỷ được đánh giá là bứt phá ngoạn mục, khi đã làm chủ cánh đồng, biết chăn nuôi, trồng rừng để vươn lên…
Giáo dục -
Phạm Tiến -
00:49, 03/10/2022 Trong căn nhà nhỏ của nữ sinh người Rục Cao Thị Lệ Hằng ở bản Mò O Ồ Ồ, xã vùng cao Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) những ngày qua luôn đầy ắp niềm vui. Hay tin em trúng tuyển đại học, bà con trong bản, thầy cô giáo và rất nhiều cán bộ, chiến sĩ biên phòng, chính quyền địa phương đã đến chung vui, chúc mừng em-nữ sinh người Rục đầu tiên bước vào cổng trường đại học.
Với cộng đồng người Rục (một nhánh thuộc dân tộc Chứt) ở bản Mò O Ồ Ồ, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, anh Cao Xuân Long là người đi đầu trong mọi phong trào và là “người dẫn đường” giúp hơn 50% số hộ ở bản vươn lên thoát nghèo.
Xã hội -
Thanh Nguyễn -
17:55, 13/03/2021 Ở tuổi 24, Cao Xuân Long (dân tộc Chứt) đã trở thành Bí thư Chi bộ trẻ tuổi nhất của xã vùng biên Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) và đảm trọn “ba vai” quan trọng của bản. “Cậu ấy là niềm tự hào của Đảng bộ huyện”, Bí thư Huyện ủy huyện Minh Hóa Bùi Anh Tuấn khoe.
Nữ sinh Cao Thị Lệ Hằng là học sinh đồng bào dân tộc thiểu số người Rục (thuộc dân tộc Chứt) đầu tiên ở Quảng Bình trúng tuyển đại học với số điểm 25,5.