Tin tức -
An Yên -
11:21, 22/11/2023 Thông tin trên được ngành Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An cho biết. Theo đó, ngành sẽ tiến hành rà soát, kiểm kê, phân loại các ngôi nhà sàn, nhà cổ để xem xét, xếp hạng theo Luật Di sản nhằm bảo tồn, phát huy hiệu quả các di sản, phục vụ phát triển du lịch.
Phóng sự -
Mỹ Dung - CTV -
23:54, 16/05/2024 Từng là một xóm vùng sâu đầy gian khó của người Mông, hôm nay Lân Quan, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) đã có nhiều đổi thay. Phấn khởi hơn, là sự thay đổi tư duy nhận thức của đồng bào Mông trong việc nắm bắt cơ hội, khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống gia đình, thôn xóm ngày càng phát triển
Đồng bào Mông rất coi trọng dòng họ gồm những người có chung tổ tiên. Người Mông có nghi lễ cúng dòng họ vào dịp cuối năm để cầu xin thần linh phù hộ cho các thành viên trong dòng họ và bản làng khỏe mạnh, mùa màng được tốt tươi, chăn nuôi phát triển, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Từ nguồn vốn hỗ trợ của Cục Kinh tế Hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã triển khai thực hiện mô hình Tổ hợp tác chăn nuôi dê cỏ sinh sản bán chăn thả thuộc Dự án “Nhân rộng mô hình giảm nghèo” năm 2017. Mô hình thực hiện tại xã Văn Lăng (Đồng Hỷ). Đây là địa bàn có thế mạnh về phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc.
Nghề rèn của người Mông đã có từ lâu đời. Con dao, lưỡi búa được chế tạo từ bàn tay người đàn ông Mông, không những sắc bén mà còn có độ bền cao.
Hiện nay, không ít dân tộc đang bị mai một bản sắc văn hóa, nhưng dân tộc Mông ở các tỉnh miền núi phía Bắc của nước ta vẫn bảo tồn, phát huy khá tốt bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Một trong những di sản văn hóa được đồng bào Mông gìn giữ, phát triển, tạo thành sản phẩm du lịch đó là vải lanh (vải thổ cẩm) được làm bằng phương pháp thủ công truyền thống.
Từ thị trấn huyện Điện Biên (Điện Biên), mất gần 2 giờ đồng hồ đi ô tô, chúng tôi có mặt tại xã biên giới Na Ư, nơi được coi là điểm nóng về ma túy của huyện Điện Biên. Người dân sinh sống ở đây 100% là dân tộc Mông, với dân số khoảng 1.600 người/200 hộ, sinh sống rải rác ở 6 bản (Ca Hâu, Con Cang, Na Ư, Búng Bửa, Hua Thanh và Na Láy). Trong đó, hộ nghèo và cận nghèo chiếm tới 171 hộ. Buồn hơn cả là 6 bản này đều có người nghiện ma túy.