Kinh tế -
Trọng Bảo -
10:44, 19/08/2024 Luật Lâm nghiệp có hiệu lực từ ngày 01/01/2019; sau 5 năm triển khai, ngành Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai đã có những chuyển biến tích cực. Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được sự quan tâm vào cuộc của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, các ngành và Nhân dân. Người dân tham gia trồng và bảo vệ rừng (BVR) được quan tâm hơn bằng việc trao quyền trong quản lý, khai thác, chế biến lâm sản.
Luật Lâm nghiệp 2017 đã được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019, trong đó khái niệm cộng đồng dân cư lần đầu tiên được công nhận là 1 trong 7 chủ rừng (khoản 6 Điều 8). Đây là bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy quản lý rừng cộng đồng, hướng tới bảo vệ bền vững các khu rừng tự nhiên. Tuy nhiên, để luật đi vào cuộc sống, vẫn phải cần thêm nhiều cơ chế chính sách thúc đẩy.
Theo báo cáo của UBND huyện Ea Kar, trong 9 tháng năm 2021, các ngành, địa phương, đơn vị quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện đã tổ chức 72 đợt tuần tra, kiểm tra, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp.
Luật Lâm nghiệp được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2017 có hiệu lực từ 1/1/2019, với kỳ vọng giúp người DTTS sống dựa vào rừng được hưởng nhiều lợi ích. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, Luật Lâm nghiệp lại đang có một số vấn đề về khái niệm, nội dung “lệch pha” so với Luật Đất đai 2013. Do đó, cần điều chỉnh hài hòa giữa hai luật này.