Ngày 17/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ năm với chủ đề "Kinh tế Việt Nam 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức" diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.
Đây là chủ đề Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ năm sẽ diễn ra vào ngày 17/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.
Năm 2021 trôi qua với nhiều biến động, phức tạp và hệ lụy không nhỏ từ dịch bệnh. Nhưng điều đọng lại khiến chúng ta vững tin hơn là kinh tế nước nhà vẫn có nhiều khởi sắc trong bức tranh không sáng sủa của dịch bệnh toàn cầu. Mục tiêu kép “đẩy lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế”, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh đã đi đúng hướng, đang là nền tảng quan trọng để kinh tế phục hồi trong năm tới.
Vào thời điểm kinh tế thế giới gặp khó khăn và đà phục hồi đang bị ảnh hưởng bởi các "cơn gió ngược", nhiều tổ chức quốc tế vẫn tiếp tục đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 nhờ các nỗ lực thúc đẩy phục hồi kinh tế - xã hội của Chính phủ Việt Nam.
Báo cáo tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2022 (sáng 29/10), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhận định nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, lạm phát được kiểm soát. Qua đó, tạo dư địa để giải quyết những khó khăn nội tại, thích nghi, ứng phó với các thách thức từ bên ngoài.
Đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2021.
Đạt và vượt một số chỉ tiêu kinh tế trong bối cảnh ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, Ban hành Nghị quyết cho phép thực hiện một số biện pháp chưa có tiền lệ hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19, Quốc hội thông qua kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế, Cam kết đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050… là những sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2021 do TTXVN bình chọn.
Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) dự báo năm 2023, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt nhất ASEAN, đạt mức 6,2%.
Kinh tế -
Hiếu Anh -
17:28, 31/01/2022 Có lẽ chưa bao giờ, nền kinh tế Việt Nam phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức do dịch bệnh gây ra như năm 2021. Thế nhưng, từ trong gian khó, nền kinh tế Việt Nam đã nỗ lực vươn lên tăng trưởng dương, tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế.
COVID-19 tiếp tục tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam song vẫn có những điểm sáng trong đại dịch.
Thời sự -
Trần Minh -
09:04, 01/01/2021 Bất chấp khó khăn, kinh tế Việt Nam năm 2020 vẫn duy trì tăng trưởng, đạt mức 2,91% nhờ kiểm soát tốt dịch bệnh và có các chính sách kịp thời hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp.
Kinh tế Việt Nam vẫn có hàng loạt những điểm sáng bất chấp những tác động từ 2 làn sóng COVID-19 từ đầu năm đến nay.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2020, do Ban biên tập Tin kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Báo chí nước ngoài tiếp tục phản ánh những thành công kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh thế giới gặp nhiều khó khăn bởi đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global Ratings vừa đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 1,9% trong năm 2020, đứng thứ 2 khu vực châu Á-Thái Bình Dương sau Trung Quốc.
Kinh tế -
Thiên Đức -
19:19, 11/02/2021 Đại dịch Covid-19 năm 2020 là cú sốc lớn với thế giới, cũng như Việt Nam. Thế nhưng, giữa bức tranh kinh tế u ám, Việt Nam lại là một điểm sáng nổi bật. Việt Nam đã và đang tích lũy sức mạnh để hướng tới tăng trưởng theo hình chữ chữ “V” năm 2021.
Tin tức -
Thúy Hồng -
14:37, 11/12/2020 Đó là chủ đề của Hội nghị toàn thể Chương trình Hỗ trợ quốc tế (ISG) năm 2020, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Quỹ Phát triển Nông nghiệp quốc tế (IFAD) tổ chức sáng 11/12 tại Hà Nội.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan đã được Quốc hội phê chuẩn tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, với sự đồng thuận rất cao (100% đại biểu có mặt biểu quyết nhất trí). Có hiệu lực từ ngày 30/12/2018, trước thềm năm mới 2019, mở ra những cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam, trong đó có vùng DTTS, miền núi.
Sáng 25/2, Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính-tiền tệ quốc gia đã họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Hội đồng.