Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã dành nhiều tỷ đồng, đầu tư, nâng cấp các công trình hạ tầng cơ sở vùng DTTS Nghệ An. Nhờ thế, bộ mặt nông thôn miền núi đã có nhiều khởi sắc, đồng bào được thụ hưởng tốt hơn những lợi ích từ các dự án mang lại.
Những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã tập trung thực hiện quyết liệt, hiệu quả Chương trình MTQG 1719 giai đoạn 2021-2025. Với trọng tâm ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng DTTS và miền núi, đến nay hệ thống đường giao thông nông thôn cũng như các công trình thiết yếu đã từng bước được kiện toàn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719); nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư, triển khai đồng bộ các hạng mục kết cấu hạ tầng. Từ đó, tạo đòn bẩy phát triển cho vùng đồng bào DTTS.
Xã Linh Phú (Chiêm Hóa, Tuyên Quang) thuộc xã khu vực III của tỉnh. Toàn xã có 8 thôn bản với 877 hộ, 4 dân tộc thiểu số (DTTS) cùng sinh sống. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 – 2025, xã Linh Phú đã được cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp ưu tiên, quan tâm, đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống; góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương.
Media -
BDT -
20:00, 26/09/2022 Ở địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi hạ tầng vẫn đang là nhu cầu cấp thiết ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồng bào các dân tộc thiểu số. Với nhu cầu về hạ tầng lớn, nguồn vốn đòi hỏi cao ngoài nguồn lực hỗ trợ của nhà nước thì rất cần sự chủ động linh hoạt với những giải pháp đặc thù của mỗi địa phương.
Đây là ý kiến của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng trong buổi làm việc với ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia của WB tại Việt Nam và nhóm chuyên gia WB tại Trụ sở Chính phủ sáng 29/5.
Thời gian qua, huyện Sơn Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Nhiều dự án đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường tỉnh, các tuyến đường mới được mở đã tạo tiền đề cho thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình đã áp dụng cơ chế quản lý đầu tư xây dựng đặc thù theo Nghị định 161/NĐ-CP trong Dự án phát triển cơ sở hạ tầng. Tỉnh đã giao 70% công trình trên tổng số công trình toàn tỉnh cho cấp xã làm chủ đầu tư, tạo điều kiện cho cộng đồng được tham gia hầu hết quá trình đầu tư. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Đinh Thị Thảo, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình.
Media -
Trọng Bảo -
08:24, 30/12/2023 Việc sáp nhập thôn, bản trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo và điều hành của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, nâng cao hiệu quả hoạt động bộ máy cơ sở. Tuy nhiên, sau khi sáp nhập, địa phương đang đối diện với tình trạng thừa nhà văn hóa thôn, bản. Các công trình bỏ không nhiều năm, xuống cấp trầm trọng mà chưa có phương án xử lý.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 995/QĐ-TTg giao nhiệm vụ cho các Bộ tổ chức lập quy hoạch ngành quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.