Trong kho tàng văn nghệ dân gian, hát Xẩm là loại hình âm nhạc giàu tính nhân văn và sở hữu nhiều giá trị độc đáo cả về nội dung và nghệ thuật. Tuy nhiên, trước guồng quay của cuộc sống hiện đại, hát Xẩm đang đối mặt nhiều nguy cơ mai một, đòi hỏi cần sớm có biện pháp hỗ trợ bảo vệ, phục hồi.
Nghệ thuật hát xẩm đang được bảo tồn, phát huy ở Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, đóng góp quan trọng cho hành trình của Việt Nam đề nghị UNESCO công nhận hát Xẩm là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.
Chỉ sau vài ngày giới thiệu trên kênh YouTube nhóm Xẩm Hà thành, bài “Xẩm thập ân theo điệu Oán thập điều” đã thu hút được 30.000 lượt xem. Đây là một điều khá bất ngờ với những người nỗ lực “hồi sinh” bài xẩm gắn liền với tên tuổi cụ Trùm Nguyên.
Cuối tháng 7, chúng tôi đến thăm lớp dạy hát Xẩm miễn phí của Nghệ sĩ xẩm Thu Phương ở đình làng thôn Hiệp An II, phường Phương Nam, TP. Uông Bí (Quảng Ninh). Giữa không gian yên bình, nghe tiếng đàn nhị réo rắt, da diết xen lẫn với giọng ca nam, nữ hát Xẩm trầm bổng, phiêu diêu làm tan hết cảm giác mệt mỏi, oi bức của một ngày hè.
Sở Văn hoá và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp với Cục Văn hoá cơ sở, Bộ Văn hoá thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Liên hoan hát Xẩm Ninh Bình mở rộng năm 2022 tại Ninh Bình vào tối ngày 16/9/2022.
Hội thảo khoa học quốc tế "Bảo tồn và phát huy nghệ thuật hát Xẩm trong xã hội đương đại" vừa được tổ chức trực tuyến tại 2 điểm cầu Ninh Bình (Việt Nam) và Trung tâm Triết học, Văn hóa và Xã hội Đai học Temple (Hoa Kỳ).