Trong khi hàng loạt địa phương miền núi trên cả nước gặp khó khăn trong việc bố trí kinh phí để triển khai các dự án di dân khẩn cấp trước mùa mưa lũ thì tại Quảng Trị, có tới hai dự án di dân khẩn cấp ra khỏi vùng ngập lụt, sạt lở được Trung ương cấp vốn để triển khai, nhưng chậm thực hiện dẫn đến vốn bị thu hồi. Hệ quả là các dự án mang tính khẩn cấp lâm vào tình trạng dang dở, còn người dân thì nơm nớp lo sợ, không biết thiên tai ập đến bất cứ lúc nào.
Tin tức -
Phạm Tiến -
12:16, 02/11/2024 Sáng nay 02/11, trao đổi với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển, ông Hoàng Lý- Chủ tịch UBND xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) cho biết: “Sau khi phát hiện trên núi xuất hiện vết nứt lớn, chính quyền địa phương đã di dời khẩn cấp các hộ đồng bào DTTS ở bản Tân Ly”.
Trong những năm gần đây, việc sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết được tỉnh Quảng Trị triển khai bài bản, đúng tiến độ. Song điều trăn trở, vướng mắc nhất hiện nay, là sinh kế cho người dân sau tái định cư để ổn định cuộc sống lâu dài. Có như vậy người dân mới thực sự "an cư".
Khu tái định cư (TĐC) bản Quắn, xã Liên Hợp và bản Pật thuộc Dự án di dân khẩn cấp khỏi vùng thiên tai, sạt lở đất ở huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) được thực hiện từ năm 2011. Đến nay, ngoài những hạng mục chính đã hoàn thành, các hộ dân đã đến ở nhưng hàng loạt các công trình phụ trợ như đường giao thông, điện, nước… chưa được thực hiện. Cuộc sống người dân tại khu TĐC gặp rất nhiều khó khăn...
Xã hội -
Khánh Ngân -
18:33, 16/08/2021 Năm 2013, UBND tỉnh Quảng Bình đã phê duyệt Dự án Di dân khẩn cấp vùng ngập lụt xã Minh Hóa (huyện Minh Hóa) với mục tiêu đưa 99 hộ dân vùng Kim Bảng, xã Minh Hóa ra khỏi vùng ngập lụt. Thế nhưng, sau 8 năm thực hiện, Dự án vẫn chưa thể hoàn thành mục tiêu “khẩn cấp” di dân.