Media -
BDT -
20:00, 20/11/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 20/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Hạnh phúc từ nghề gieo con chữ. Kỳ vĩ ''Tây Bắc đệ nhất động'' Pu Sam Cáp. Người Mông dưới chân núi Củm Cò. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Media -
Thúy Hồng -
08:29, 02/04/2024 Nằm ngay ở đầu bản Cà Lò là điểm trường Tiểu học và Mầm non Khánh Xuân, với 2 căn nhà cấp 4 lắp ghép mới được các nhà hảo tâm tài trợ đầu tư xây dựng. Điểm trường gồm 1 lớp mầm non, 2 lớp ghép tiểu học lớp 1 - 2, lớp ghép 3 - 4. Cả điểm trường có 3 giáo viên. Các thầy cô giáo vừa phụ trách giảng dạy, cũng chính là người chăm lo bữa ăn, giấc ngủ cho các em.
Giáo dục -
Quỳnh Trâm- Ngọc Huấn -
10:36, 13/05/2022 Ở những bản làng vùng sâu, vùng xa của huyện vùng biên Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá, có những thầy, cô giáo trẻ đang cống hiến tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp trồng người, với hi vọng ánh sáng tri thức sẽ soi sáng tương lai, đổi thay vùng đất đầy gian khó.
Ông Ya Loan, sinh năm 1947, dân tộc Chu Ru, ở thôn K’Lót, xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng tự nguyện đứng ra dạy chữ Chu Ru cho bà con dân tộc mình hàng chục năm nay, ông đã thắp lên niềm tin về tương lai tươi sáng của con chữ Chu Ru giữa đại ngàn. Người Chu Ru ở K’Lót cho rằng, ông Ya Loan góp phần giúp họ tìm được tấm da trâu một thời bị đánh mất.
Tuổi thơ nhiều cơ cực, đường học vấn cũng lắm chông gai, có chút thành quả trong cuộc sống lại không muốn “chăn êm nệm ấm” mà viết đơn đến 2 lần để xung phong ra dạy học tại Trường Sa. Giữa những khổ cực vẫn yêu đời, vẫn làm thơ, vẫn chắp cánh ước mơ cho những tâm hồn thơ trẻ nơi tuyến đầu Tổ quốc. Đó là chân dung Nguyễn Hữu Phú - thầy giáo, nhà thơ trẻ, mà khi nhắc đến cứ làm tôi liên tưởng tới câu nói bất hủ của nhân vật Pavel Corsaghin trong tác phẩm “Thép đã tôi thế đấy” của nhà văn Nikolai Alekseyevich Ostrovsky: “Ðời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí…”.
Những phòng học dựng tạm bằng tre, nứa trước đây, nay đã thay thế bằng ngôi trường mới khang trang, sạch đẹp. Niềm vui ấy không chỉ dành riêng cho thầy và trò vùng sâu, mà còn là hạnh phúc của người dân nơi núi rừng Ea Rớt, xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk.
Media -
Trọng Bảo -
16:52, 31/08/2023 Dù ở những điểm trường cách xa trung tâm xã, đường sá đi lại khó khăn; nhưng với lòng yêu nghề, các thầy cô giáo ở vùng cao vẫn kiên trì bám bản để mang kiến thức đến với học sinh vùng cao.
Ở miền núi xa xôi của xứ Quảng, bao năm rồi có những thầy cô cứ lặng lẽ hy sinh, đem con chữ đến từng thôn nóc.
Phóng sự -
Khánh Ngân -
11:39, 09/11/2021 Chúng tôi đã có chuyến đồng hành cùng các thầy cô giáo vượt đèo dốc vào bản Tà Ry để cảm nhận nỗi nhọc nhằn và tình yêu con trẻ của những người mang sứ mệnh "gieo chữ" nơi đây.
Media -
BDT -
20:00, 04/11/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 4/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Việc phát huy, bảo tồn văn hóa của các dân tộc luôn được bình đẳng . “Lá phổi xanh” . Tài sản vô cùng quý giá Đông Nam Bộ. Gieo con chữ, dệt ước mơ trên đỉnh Phung Chang. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tiếng đánh vần của các em học sinh dân tộc Mông tại điểm trường tiểu khu 179 bên dòng Sêrêpôk hiền hòa làm dịu đi cái nắng gắt của miền rừng. Con em đồng bào Mông ở vùng cao nguyên này giờ đây được đến lớp học đều đặn, không còn phải chịu cảnh khát con chữ như trước nữa.
Giáo dục -
Quỳnh Trâm -
12:23, 12/11/2021 Những đứa trẻ 5 - 6 tuổi mỗi ngày đi bộ nhiều cây số đường dốc gập gềnh để đến được điểm trường, rồi cũng chừng ấy cây số để trở về nhà sau mỗi buổi học. Gian nan vất vả là thế, nhưng những giấc mơ về con chữ vẫn thôi thúc những đôi chân trần vượt khó.