Múa dân gian dân tộc có lịch sử hình thành lâu đời và có sức sống bền vững với thời gian. Những điệu múa truyền thống qua bao thế hệ truyền nối, được coi là cội nguồn của nghệ thuật múa, là chất liệu quý giá và trở thành nguồn cảm hứng vô tận đối với các nghệ sĩ, biên đạo múa chuyên nghiệp.
Không phải “con nhà nòi”, cũng chẳng phải nghệ nhân, nhưng bà Lê Thị Kim, người Cao Lan ở xã Kim Phú, TP. Tuyên Quang (Tuyên Quang) có một tình yêu đặc biệt với những làn điệu sình ca của dân tộc mình.
Người Cao Lan sinh sống ở hầu hết các địa phương trong tỉnh, nhưng tập trung đông nhất ở các huyện Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên và thành phố Tuyên Quang. Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của người Cao Lan không thể không nhắc tới những điệu dân vũ và nổi tiếng đã trở thành niềm tự hào của dân tộc Cao Lan.
Người Cao Lan ở Tuyên Quang cư trú chủ yếu ở hai huyện Sơn Dương và Yên Sơn. Không chỉ tích cực phát triển kinh tế, xây dựng đời sống mới mà đồng bào Cao Lan còn lưu giữ được nhiều bản sắc văn hóa độc đáo.
Đồng bào dân tộc Cao Lan ở bản Khe Nghè, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) luôn có ý thức bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Đã có lúc bị rơi vào tình cảnh mai một nhưng những người có trách nhiệm trong bản đã làm hồi sinh nghề dệt thổ cẩm. Để dệt lên những sản phẩm độc đáo của dân tộc mình, người phụ nữ Cao Lan đã phải mất nhiều thời gian và công sức.
Dân tộc Cao Lan chiếm số đông trong tổng số 22 dân tộc anh em trong tỉnh. Không chỉ lưu giữ được nhiều bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo mà người Cao Lan còn tích cực gìn giữ, bảo tồn chữ viết.