Những ngày đầu tháng 8, chúng tôi theo đoàn công tác của Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh có chuyến đi kiểm tra công tác tuần tra, kiểm soát tại các chốt của Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế (CKQT) Bờ Y. Mặc dù trời mưa to, nhưng cán bộ, chiến sĩ của Đồn vẫn tích cực bám chốt, đồng thời tổ chức tuần tra dọc đường biên để tìm dấu vết của các đối tượng vượt biên trái phép, đem lại sự bình yên cho vùng biên.
Những năm gần đây, nhiều chị em dân tộc Bố Y ở Hà Giang đã khẳng định vị thế, vai trò của bản thân trong gia đình và xã hội được cộng đồng tín nhiệm, nể trọng. Tiêu biểu như bà Lộc Thị Liên, Người có uy tín trong cộng đồng dân tộc Bố Y thôn Nậm Lương, xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ (Hà Giang).
Từ trung tâm xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum đi thêm khoảng hơn 20km, là tới Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y. Con đường đến “Ngã ba Đông Dương” chạy vòng vèo quanh mấy ngọn đồi, thêm khoảng 10km là tới Cột mốc ba biên (Việt Nam-Lào-Campuchia), nơi mà “một tiếng gà” ba nước cùng nghe. Kể từ khi khánh thành đến nay, địa danh này đã trở thành điểm nhấn quan trọng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội và du lịch của địa phương.
Trong cuốn sách “Văn hóa người Pầu Y” (Bố Y), nhà nghiên cứu Ngũ Khởi Phượng ở thôn Nậm Lương, xã Quyết Thắng, huyện Quản Bạ (Hà Giang) cho biết, đám cưới truyền thống của người Bố Y thường được tiến hành qua nhiều bước, như: Lễ ăn hỏi, lễ báo ngày cưới, lễ dẫn cưới và lễ cưới chính thức.