Sắc màu 54 -
Tấn Vịnh (Trường ĐH Đông Á) -
11:31, 09/10/2022 Âm nhạc và múa là linh hồn của di sản văn hóa các dân tộc, là yếu tố làm nên bản sắc văn hóa tộc người. Tuy nhiên, di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào các DTTS ở vùng Trường Sơn- Tây Nguyên đã bị mai một nhiều theo thời gian. Do đó, Nhà nước cần có nhiều hơn các chính sách, cơ chế để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp đã ký kết thỏa thuận khung hợp tác khoa học trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa.
Đến với nghệ thuật hát đúm bằng niềm đam mê, 44 năm qua, cụ Ngô Đăng Nhuận (92 tuổi), khu 8, phường Phong Hải, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đã gắn bó và dành hết tâm huyết để giữ gìn, phát triển nghệ thuật hát đúm. Ghi nhận đóng góp cho nghệ thuật truyền thống, cụ đã được phong danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” và đang trình cấp có thẩm quyền xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân”...
Sự biến động của thời gian, hoàn cảnh sống, những tác động của trong quá trình hội nhập… khiến cho văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số bị mai một, đòi hòi cần phải bảo tồn cách thiết.
Sắc màu 54 -
Tấn Vịnh (Trường ĐH Đông Á) -
11:45, 09/10/2022 Di sản văn hóa của các DTTS ở miền núi các tỉnh duyên hải miền Trung rất phong phú, đa dạng, là tài nguyên nhân văn vô cùng quý báu. Với xu thế giao lưu, hội nhập và hợp tác, các tỉnh, thành phố cần chủ động mở rộng sự liên kết để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa của đồng bào DTTS nói riêng.
Mặc dù ở các quốc đảo dân số tương đối nhỏ trong khu vực Thái Binh Dương (TBD), nhưng lại có rất đông cộng đồng cư dân sinh sống ở nước ngoài. Những cộng đồng người hải ngoại ở các đảo này, không chỉ đóng góp đáng kể vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế địa phương, mà còn tích cực tham gia vào việc bảo tồn các di sản văn hóa của họ tại các quốc gia mà họ định cư.
Sắc màu 54 -
Tấn Vịnh (Trường ĐH Đông Á) -
08:51, 09/10/2022 Di sản văn hóa ủa các DTTS là nguồn “tài nguyên chiến lược”, là vốn quý cho phát triển bền vững. Các loại hình di sản này cần được bảo tồn, phát huy và tiếp tục lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền để đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Sau gần 3 năm được được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (tháng 12/2017),Phú Thọ đã và đang tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp trọng tâm nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hát Xoan. Nhờ đó, đến nay công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản hát Xoan ở Phú Thọ đã đem lại hiệu quả cao, rõ nét ở khắp các địa phương trong tỉnh Phú Thọ nói riêng và cộng đồng người Việt nói chung.