Mới đây, nền tảng AI định danh và xác thực điện tử VNPT eKYC ghi nhận số lượt xử lý yêu cầu từ người dùng vượt ngưỡng 1 tỷ, đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) của Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam (VNPT). Qua đó, VNPT eKYC trở thành nền tảng định danh và xác thực đầu tiên tại Việt Nam đạt quy mô này.
Công nghệ phát triển như vũ bão trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp báo chí có thêm công cụ tác nghiệp, thực hiện chức năng thông tin, đồng thời cũng đặt ra những áp lực cạnh tranh gay gắt với các phương tiện truyền thông xã hội.
Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng chứng minh là một xu hướng không thể đảo ngược của thế giới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều cảnh báo được đưa ra về các mối nguy hiểm đến từ AI nói riêng và công nghệ cao nói chung, trong đó có sự gia tăng về số lượng, mức độ tinh vi của các hành vi phạm tội trên không gian mạng.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đã được sử dụng để tạo ra Abaucin, một loại thuốc đặc hiệu chống lại siêu vi khuẩn Acinetobacter baumannii với khả năng gây ra các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Vào cuối năm ngoái, các nhà báo đã từng khá vui vẻ thử yêu cầu chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) mới nổi khi đó là ChatGPT viết bài cho chuyên mục của mình. Hầu hết đều kết luận rằng chatbot này không viết đủ tốt để đảm nhận công việc của họ.
Một bộ giải mã ngữ nghĩa có khả năng phân tích và chuyển những ý nghĩ trong não bộ con người thành văn bản vừa được các nhà khoa học phát triển, mở ra cơ hội cho những người mất khả năng giao tiếp vật lý sau khi mắc đột quỵ, bại liệt hoặc các bệnh thoái hóa khác.
Tập đoàn Microsoft cho biết, họ đang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hội thoại để tạo ra một phương thức duyệt web mới. Theo đó, người dùng sẽ có thể trò chuyện với Bing như với ứng dụng chatbot ChatGPT, đưa ra các câu hỏi và nhận câu trả lời bằng ngôn ngữ tự nhiên.
Với chủ đề "AI phục hồi kinh tế, định hình tương lai", ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN) sẽ diễn ra trong hai ngày (22-23/9) tại Hà Nội. Sự kiện là bức tranh toàn cảnh từ góc nhìn ứng dụng, sự hưởng ứng của doanh nghiệp trong hệ sinh thái phát triển AI tại Việt Nam.
Các nhà khoa học tại Phần Lan và Mỹ đã phát triển một mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới, được kỳ vọng sẽ giúp chẩn đoán và điều trị hiệu quả căn bệnh ung thư da.
Bằng cách ứng dụng AI, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã xác định được hơn 20 mục tiêu mới có khả năng điều trị chứng xơ cứng teo cơ một bên (ALS) - một bệnh thoái hóa thần kinh.
Các quan chức chính phủ G7 sẽ tổ chức cuộc họp cấp chuyên viên đầu tiên về AI vào 30/5 và thảo luận những vấn đề như bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, cách thức quản lý thông tin sai lệch, công nghệ.
Chính quyền tỉnh Ibaraki, nơi có sản lượng đánh bắt cá thu lớn nhất Nhật Bản, đang thử nghiệm ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào quá trình nuôi cá thu trong lồng.
CoeFont, một công ty có trụ sở tại Tokyo (Nhật Bản) đang thu hút sự chú ý với dịch vụ độc đáo sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tái tạo giọng nói cho những người mất giọng do phẫu thuật ung thư.
Năm 2022 dự đoán sẽ là một năm đầy sôi động với ngành phim ảnh và truyền thông thể hiện qua các xu hướng đang nổi bật hiện nay. Một trong các xu hướng mới là trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ tác động lên các phân cảnh trong phim, cùng các yếu tố khác sẽ làm thay đổi cuộc chơi trong lĩnh vực phim ảnh.
Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), giờ đây các tác phẩm nghệ thuật được tạo ra từ công nghệ kỹ thuật số đã trở thành xu hướng phát triển đầy tiềm năng.
Công nghệ mới này sẽ kết hợp chức năng của camera giám sát và hệ thống chữa cháy bằng cách phân tích ngọn lửa và khói do camera ghi lại và tự động phun nước.