Trong những năm qua, với sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo tỉnh và sự chung sức đồng lòng của các cấp chính quyền cùng người dân, tỉnh Thanh Hóa đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS. Các chính sách đã được triển khai hiệu quả, góp phần thay đổi diện mạo miền núi, nâng cao đời sống người dân, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững vùng đồng bào DTTS Thanh Hóa.
Media -
Ngọc Chí -
07:25, 10/01/2025 Những sản phẩm thủ công thô sơ, mộc mạc nhưng đầy tinh tế được làm ra bằng những nguyên liệu từ thiên nhiên và đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân DTTS ở Kon Tum đã làm cho đông đảo du khách, người dân và các em học sinh thích thú, ấn tượng khi đến với không gian "Trình diễn và trưng bày nghề thủ công truyền thống của các DTTS”.
Tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 diễn ra ngày 30/12, tại Hà Nội, do Ủy ban Dân tộc tổ chức, các đại biểu tham dự trực tiếp và trực tuyến ở điểm cầu các tỉnh, thành phố đều thống nhất đánh giá: Chính sách dân tộc góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt của vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) có điểm xuất phát kinh tế thấp. Những năm qua, Hàm Yên luôn nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để từng bước phát triển nhằm tạo sự bứt phá trên các lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội. Cụ thể, huyện đã tập trung khai thác và phát huy những tiềm năng lợi thế, huy động mọi nguồn lực triển khai các nhiệm vụ, mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Hàm Yên lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2020-2025 đặt ra, qua đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nổi bật là diện mạo nông thôn miền núi thay đổi, đời sống người dân đã được nâng lên. Mục tiêu năm 2025, Hàm Yên đang quyết tâm trở thành huyện nông thôn mới (NTM) đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang. Trước thềm năm mới 2025, ông Đỗ Đức Chiến, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên đã có cuộc trao đổi chia sẻ với Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển về những kết quả tích cực này.
Nhờ thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) của huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) ngày càng khởi sắc. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa đã được cải thiện đáng kể.
Những năm qua, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đã tích cực thực hiện chuyển đổi số (CĐS), tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, để xây dựng và lan tỏa văn hóa số, nâng cao mức hưởng thụ, sáng tạo văn hóa của Nhân dân.
Những năm qua, công tác phát triển sự nghiệp văn hóa, thông tin, thể thao và du lịch ở vùng đồng bào DTTS tại huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) luôn được chú trọng và ngày càng lan tỏa sâu rộng, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao chất lượng cuộc sống cho Nhân dân và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.
Tin tức -
Hà Phúc -
12:29, 28/12/2024 Sáng 28/12, huyện Hàm Yên tổ chức biểu dương điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện năm 2024. Dự Hội nghị có đồng chí Mai Hồng Hà, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Bí thư Huyện ủy; các đồng chí Lãnh đạo và 150 đại biểu tiêu biểu trên địa bàn huyện.
Huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) có 21 dân tộc cùng sinh sống, hội tụ nhiều giá trị văn hoá. Những năm qua, bằng nhiều giải pháp linh hoạt, Sơn Dương đã nỗ lực, bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống của các dân tộc.
Qua tìm hiểu thực tế việc triển khai các Chương trình MTQG ở các địa phương trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cho thấy, từ nguồn lực đầu tư từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2025, nhiều địa phương trên địa bàn huyện Hàm Yên đã có sự thay đổi đáng kể về kinh tế-xã hội, đặc biệt là đời sống Nhân dân đã được nâng lên rõ rệt. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Ma Văn Liên, Trưởng phòng Dân tộc huyện Hàm Yên về tình hình thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn.
Kon Tum là vùng đất nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, nơi có ngã ba Đông Dương tiếp giáp với nước bạn Lào và Campuchia; có hệ sinh thái vô cùng phong phú, cảnh quan thiên nhiên đặc sắc và 43 dân tộc anh em cùng sinh sống. Do đó, Kon Tum được biết đến như vùng đất của thiên nhiên, văn hóa và lễ hội, nơi mà đất và người hòa quyện, bình yên, khoáng đạt đến vô cùng. Với những lợi thế đó, tỉnh Kon Tum đang từng bước khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch quốc gia và tỉnh đề ra nhiều giải pháp để phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030.
Sáng 26/12, Bảo tàng – Thư viện tỉnh Kon Tum tổ chức Chuyên đề trình diễn, trưng bày kết quả sưu tầm, tư liệu hóa di sản văn hóa “Nghề thủ công truyền thống của các DTTS trên địa bàn tỉnh”.
Media -
BDT -
20:00, 25/12/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều ngày 25/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Lễ hội văn hóa ẩm thực Bắc Kạn Xuân Ất Tỵ . Đi tàu “hoàng hậu” ngắm Đà Lạt mộng mơ . Người giáo viên tận tụy. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Ngày 25/12, Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Ủy ban Dân tộc) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị đánh giá chuyên đề thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) và đề xuất nội dung Chương trình giai đoạn 2025 - 2030.
Media -
BDT -
20:00, 24/12/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều ngay 24/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Tôn vinh nét đẹp cổ phục Việt. Trải nghiệm đêm tháp Pô Sah Inư. Lễ hội Kìn chiêng bốc mạy của người Thái. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Media -
Trọng Bảo -
17:42, 24/12/2024 Với phương châm "Đồn là nhà, Biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt", trong những năm qua, hình ảnh những người lính mang quân hàm xanh trên tuyên biên giới tinh Lào Cai không chỉ hoàn thành tôt nhiệm vụ bảo vệ biên cương Tô quôc mà còn là điêm tựa vững chắc cho Nhân dân các dân tộc nơi đóng quân.
Trở lại xã Mường Hoong, xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glei (Kon Tum) hôm nay, nhìn về xa là những ngôi làng ở lưng chừng núi với nhiều sắc màu của những căn nhà mới xây; những ruộng lúa xanh tốt quanh năm; những vườn cà phê trĩu quả; những vườn sâm Ngọc Linh, Hồng đẳng sâm xanh mướt... Cho thấy, cái nghèo nàn, lạc hậu năm xưa đang dần lùi xa, vùng đất này đang từng ngày khởi sắc.
Đó là phát biểu chỉ đạo của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 - 2025, tại Hội nghị Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I (2021 - 2025) và đề xuất nội dung Chương trình giai đoạn II (2026 - 2030) khu vực phía Nam, diễn ra chiều ngày 23/12, tại tỉnh Bình Phước.
Xã Ya Xiêr, huyện Sa Thầy (Kon Tum) có 6 thôn, làng; dân số hơn 6.470 người, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 87% dân số. Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, sự nỗ lực của đồng bào DTTS và nguồn lực đầu tư từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, diện mạo xã đang khởi sắc từng ngày, nhiều hộ đồng bào DTTS nghèo đã vươn lên thoát nghèo bền vững và làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Gương mẫu, trách nhiệm với việc chung, Người có uy tín trên địa bàn huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La) luôn phát huy vai trò cầu nối, vận động Nhân dân hưởng ứng các phong trào thi đua, tích cực lao động sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh ở địa phương.