Cây phù dung còn có tên gọi khác là mộc phù dung, mộc liên, cự sương, sương giáng, túy tửu phù dung, đại diệp phù dung, địa phù dung, thủy phù dung, thất tinh... có vị cay, tính bình. Trong Đông y thường dùng lá, hoa và vỏ rễ phù dung làm thuốc rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng hoa phù dung mời các bạn tham khảo.
Cây hẹ là một loại rau gia vị đồng thời là một cây thuốc thường được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày và các bài thuốc dân gian của nhân dân ta. Hẹ được trồng khắp nơi để làm gia vị, thức ăn và làm thuốc chữa ho, ăn không ngon, tăng cường tiêu hóa,chữa đầy hơi, ợ hơi… ở khắp mỗi vùng quê.
Trị bệnh lên sởi (và chữa các chứng lở ngứa):
Rau má là loại rau quen thuộc thường sử dụng như thực phẩm ăn uống hằng ngày, đặc biệt đây được xem là loại thuốc quý trong y học với nhiều tác dụng tốt.
Sử dụng lá húng quế trị ho là một trong những phương pháp chữa ho an toàn được nhiều người áp dụng và mang đến hiệu quả đáng kể. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ phát huy công dụng khi được áp dụng đúng cách, đúng liều lượng cho từng đối tượng.
Cây ngải cứu họ cúc, mọc hoang, có mùi hăng, vị đắng, dùng làm thuốc. Các nghiên cứu đã chỉ ra lá ngải cứu có các polyphenol có lợi cho sức khỏe như flavonoid, các axit amin cholin, andenin có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh, kháng viêm, sát khuẩn, cầm máu, điều hòa khí huyết…
Cây lá náng (lá náng hoa trắng) là một loại cây mọc hoang quen thuộc trong đời sống hoặc có khi được trồng làm cảnh. Điểm đáng chú ý ở loại cây này là được tận dụng làm thuốc chữa bệnh xương khớp và nhiều chứng bệnh khác rất hiệu quả.
Theo Đông y, xà đan-giời leo chủ yếu do thấp nhiệt hỏa độc xâm phạm vào cơ thể, khiến cho kinh can bị hỏa độc thiêu đốt, kinh tỳ bị thấp nhiệt ứ đọng; thấp nhiệt hỏa độc uất kết lại bên trong cơ thể, hun đốt bì phu da thịt mà thành bệnh.
Không chỉ dùng để ăn trầu, dân gian còn sử dụng lá trầu không làm thuốc chữa rất nhiều loại bệnh.