Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025, huyện Văn Yên (Yên Bái) được giao tổng nguồn vốn 203,976 tỷ đồng. Những dự án được triển khai trong năm 2022 đã góp phần động viên đồng bào DTTS ở các địa phương trong huyện tích cực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tham gia xây dựng nông thôn mới…
Để phục vụ xây dựng công trình Thủy điện Tuyên Quang, năm 2004, có 58 hộ đồng bào dân tộc Mông, xã Thúy Loa, huyện Na Hang đã “nhường đất” chuyển về sinh sống tại bản tái định cư đồng bào dân tộc Mông.
Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững trong vùng đồng bào DTTS các tỉnh Tây Nguyên phát triển mạnh mẽ, lan tỏa rộng khắp đến tận các buôn làng vùng sâu, vùng xa.
Nghề đan lát của bà con dân tộc Tày, Nùng ở Cao Bằng hiện vẫn được lưu truyền ở nhiều địa phương trong tỉnh. Với người dân xã Tự Do (Quảng Hòa), giữ gìn nghề đan lát truyền thống của dân tộc là giữ lại nét sinh hoạt mang giá trị văn hóa của cha ông.
Làng Cà Hom – Bến Bạ của đồng bào Khmer xã Hàm Tân (huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) gần 100 năm qua vẫn duy trì nghề dệt chiếu truyền thống và giúp người dân có cuộc sống ổn định, nhiều hộ thoát nghèo, vươn lên khá giàu từ nghề dệt chiếu.
Những năm qua, Người có uy tín huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk không những phát huy tốt vai trò cầu nối của Đảng, Nhà nước và Nhân dân, mà còn góp công lớn trong việc tuyên truyền đẩy lùi hủ tục trong đồng bào DTTS, nhất là nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyến thống.
Tết Nguyên Đán đang đến rất gần, việc chung tay chăm lo Tết cho người nghèo, người dân tộc thiểu số khó khăn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang được tích cực đẩy mạnh. Đây là hoạt động thường niên đầy ý nghĩa của các cấp, ngành, địa phương, nhà hảo tâm trong toàn tỉnh Quảng Ninh với mục tiêu: “Không ai không có Tết, không ai bị bỏ lại phía sau”.
Thời gian qua, với vị trí địa lý thuận lợi cũng như vị thế chính trị của mình, phường Nam Sơn đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội theo kế hoạch đã đề ra, đời sống của nhân dân được ổn định, tình hình an ninh - quốc phòng được giữ vững, bộ mặt nông thôn được đổi mới.
Nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở các xã biên giới tỉnh Nghệ An, từ năm 2018, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 61/QĐ-TTg ngày 12/1/2018 phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn mới trên địa bàn 27 xã khu vực biên giới tỉnh Nghệ An, nhằm phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh - quốc phòng giai đoạn 2017- 2020. Qua qua trình triển khai, Đề án được nhìn nhận là tiếp thêm “luồng gió mới” vào công cuộc xây dựng NTM ở vùng biên giới xứ Nghệ.
Nhờ triển khai đồng bộ, hiệu quả các chương trình, chính sách vùng đồng bào DTTS mà đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào từng bước được nâng lên, góp phần để mỗi năm Văn Yên giảm hơn 5% số hộ thoát nghèo bền vững, tạo diện mạo mới trên các miền quê.
Những hộ gia đình được vay vốn ưu đãi để phát triển kinh tế hay những căn nhà được xây dựng từ nguồn hỗ trợ vốn vay ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP đã mở ra cơ hội mới giúp đồng bào DTTS ở các huyện miền núi A Lưới, Nam Đông (Thừa Thiên Huế) có cơ hội an cư, thoát nghèo.
Với 92% dân số là người DTTS, những năm qua, huyện Quang Bình (Hà Giang) đã nỗ lực thực hiện chính sách dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS, tạo sinh kế, tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống cho bà con, củng cố khối Đại đoàn kết toàn dân tộc và niềm tin của Nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Những ngày này, các địa phương của tỉnh Lào Cai, nhất là khu vực vùng cao, miền núi đang chìm trong giá buốt. Để bảo vệ đàn gia súc trước thời tiết rét đậm, rét hại, những biện pháp chống rét đã được người dân triển khai, tránh mọi thiệt hại có thể xảy ra.
Người Mông ở Tà Số, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) đã và đang cùng nhau “vượt khó” vươn lên, làm kinh tế bằng chính bản sắc truyền thống và sự cần cù vốn có. Đồng bào đã nhanh chóng thu hút du khách thập phương và sự quan tâm đầu tư của chính quyền để trở thành bản du lịch cộng đồng trong tương lai gần.
Thành phố Hà Nội vừa công bố 10 sự kiện tiêu biểu của Thủ đô trong năm 2022.
Theo phản ánh của người dân, tại nhiều địa phương trên địa bàn Tp. Cẩm Phả (Quảng Ninh) còn tồn tại các cơ sở tiểu thủ công nghiệp hoạt động ngay trong khu dân cư, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường. Người dân đã nhiều lần, kiến nghị lên chính quyền địa phương, nhưng tình trạng này vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Lớp học xóa mù chữ xã Trịnh Trường (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) không đơn thuần chỉ là học chữ, học số mà đã trở thành “ngôi nhà thân thiện” để học viên và giáo viên cùng chia sẻ những hiểu biết về cuộc sống, về tình người, về những điều tốt đẹp mà Đảng và Nhà nước ta dành cho đồng bào mình, để không ai bị bỏ lại phía sau.
Giai đoạn 2021 - 2025, Sơn La là một trong những tỉnh có địa bàn đặc biệt khó khăn nhiều nhất cả nước, với 125 xã khu vực III và 1.449 bản đặc biệt khó khăn. Tỉnh xác định việc ưu tiên bố trí nguồn lực từ các chương trình, dự án, nhất là Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG) là giải pháp then chốt để giảm nghèo nhanh và bền vững vùng “lõi nghèo” của tỉnh. Trước thềm năm mới 2023, Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Đinh Trung Dũng - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Sơn La, xung quanh nội dung này.
Là một tỉnh miền núi với hơn 53% dân số là đồng bào DTTS, Tuyên Quang đã và đang tập trung đẩy mạnh chính sách cấp và sử dụng thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) nhằm hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh, có thể tiếp cận việc khám chữa bệnh thuận lợi hơn và thay đổi thói quen, hiểu biết về chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình
Nhằm chào mừng Kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum (9/2/1913-9/2/2023), tối 26/12, tại thị trấn Măng Đen, UBND huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Tuần Văn hóa- Du lịch Măng Đen 2022.