Ngay khi dịch bệnh được kiểm soát trong điều kiện thích ứng an toàn, thị trường bất động sản (BĐS), quay lại đà phục hồi nhanh chóng, thể hiện ở chỉ số mức độ quan tâm tới BĐS tăng mạnh.
Trải qua hơn 4 tháng bất động vì dịch bệnh bùng phát, giao dịch nhà đất gần như đóng băng. Còn vài tháng ít ỏi để khép lại năm 2021, thị trường bất động sản được nhiều chuyên gia đặt kỳ vọng bứt phá.
Nhiều người kỳ vọng từ nay tới cuối năm, sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát tốt, thị trường sẽ giống như một chiếc "lò xo" bị nén chặt sẽ bật lên.
Nửa đầu năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng bởi COVID-19, thị trường bất động sản vẫn đón nhận thêm 500.000 nguồn cung mới, tăng 270% so với cùng kỳ 2020. Dự báo, bất động sản sẽ tiếp tục là kênh đầu tư hấp dẫn trong thời gian tới.
Chuyên gia dự báo, 7 thị trường bất động sản ở các địa phương có khả năng sôi động sớm gồm: Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Giang, Thanh Hóa, Bình Thuận, Long An, Phú Quốc.
Ông Troy Griffth - Phó Tổng giám đốc Savills Việt Nam nhận định, đầu tư vào thị trường bất động sản tại Việt Nam tiếp tục là lựa chọn của nhiều nhà đầu tư.
Do dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, thị trường bất động sản Việt Nam tháng 8 năm nay tiếp tục chịu nhiều ảnh hưởng khi mức độ quan tâm sụt giảm mạnh.
Các chuyên gia bất động sản cho biết, những người mua nhà trong thời điểm dịch COVID-19 luôn dành sự quan tâm tới không gian, địa điểm của dự án, diện tích căn hộ để chốt cho mình một nơi an cư.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đang là phân khúc có tình hình kinh doanh ảm đạm và chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19.
Dịch COVID-19 đang đẩy thị trường bất động sản rơi vào tình cảnh khó khăn. Trước tình trạng này, một số DN và hiệp hội đã đồng loạt đưa ra đề xuất nhằm tháo gỡ khó khăn.
Theo Bộ Xây dựng, khoảng 80% sàn giao dịch bất động sản chỉ làm trung gian môi giới đã phải tạm dừng hoạt động.
Từng được dự đoán là phân khúc dẫn dắt thị trường bất động sản (BĐS) TP. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận trong 6 tháng cuối năm 2021, tuy nhiên, đến hiện tại, phân khúc đất nền đang có dấu hiệu “hụt hơi” vì nhà đầu tư (NĐT) gặp khó khăn về dòng tiền. Hiện tượng giảm giá bán, chấp nhận cắt lỗ để thu hồi vốn đã bắt đầu xuất hiện.
Sự lệch pha cung - cầu ngày càng lớn trên thị trường đang gây ra lo ngại về bong bóng BĐS khi giá tăng quá cao mà ít người đủ khả năng chi trả, chỗ thừa chỗ thiếu.
Nửa đầu 2021, thị trường bất động sản Hà Nội ghi nhận giá căn hộ tăng mạnh. Biệt thự, nhà liền kề giao dịch sôi động kèm theo hiện tượng tăng giá có chọn lọc.
Trước diễn biến phức tạp đợt dịch Covid-19 lần thứ 4, thị trường bất động sản lại rơi vào trạng thái trầm lắng, khó có thể phục hồi vào cuối năm nay.
Theo báo cáo thị trường 6 tháng đầu năm của Savills Việt Nam, dù chịu nhiều tác động từ đại dịch, giá nhà liền thổ tại thị trường thứ cấp ở TP.HCM vẫn có mức tăng 13% so với cùng kỳ năm trước.
Thị trường bất động sản (BĐS) 6 tháng đầu năm chứng kiến hiện tượng sốt đất từ Bắc tới Nam. Dù cơn sốt qua đi nhưng thị trường thiết lập mặt bằng giá mới tất cả các phân khúc. Các chuyên gia dự báo, thị trường bất động sản 6 tháng cuối năm vẫn có cơ hội phát triển nhưng không còn cảnh sốt đất ảo.
Giữa quý 2/2021, làn sóng COVID-19 thứ 4 bất ngờ bùng phát mạnh mẽ tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, khiến thị trường bất động sản lâm vào thế khó. Hầu hết nguồn cung tại nhiều địa phương đều thấp kỷ lục nhưng giá bán lại tăng mạnh.
Giá bất động sản toàn cầu đang tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 2006, với mức tăng hàng năm là 2 con số.
Với đà phục hồi tăng trưởng của nền kinh tế trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thị trường bất động sản (BĐS) trong nửa cuối năm 2021 được kỳ vọng sẽ phát triển với nhiều gam màu sáng hơn.