Với trách nhiệm, tình cảm và truyền thống “Thương người như thể thương thân” của dân tộc, các cấp ủy, chính quyền, nhân dân tỉnh huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên luôn quan tâm, chăm lo đối với người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống thông qua việc thực hiện các chính sách, chương trình giảm nghèo, đặc biệt là phong trào thi đua “ chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Thời gian qua, dưới dự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Hoà Bình và sự phối hợp, tạo điều kiện của các sở, ngành, cấp ủy, chính quyền các cấp, cùng với sự chủ động, tích cực tham mưu tổ chức triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 ( Chương trình MTQG 1719) một cách đồng bộ với những nhiệm vụ trọng tâm, thu được nhiều tín hiệu tích cực.
Trong khi nhiều người trẻ lần lượt bỏ ra thành thị tìm việc làm, thì anh Tống Văn Viện, dân tộc Tày (sinh năm 1987) ở xóm Khau Lai, xã Ôn Lương, Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lại từ thành thị trở về quê để lập nghiệp. Với quyết tâm dám nghĩ, dám làm cùng sự sáng tạo, anh Viện đã góp sức giúp người dân ở địa phương vươn lên thoát nghèo….
Vùng miền Tây Nam bộ là vựa lúa gạo trù phú lớn nhất cả nước. Đặc điểm sông nước trải rộng mang lại nguồn sinh kế đa dạng cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, cũng bởi đặc điểm địa hình như vậy nên đời sống của người dân trong khu vực gặp nhiều khó khăn. Những năm qua, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo (Chương trình giảm nghèo), các tỉnh miền Tây Nam bộ đã tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp, huy động đa dạng nguồn lực để hỗ trợ các hộ dân thoát nghèo,.
Thời gian qua, huyện Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình) đã phối hợp với Trung tâm Trợ giúp pháp lý tỉnh, Chi nhánh Trợ giúp pháp lý tại huyện tổ chức 34 cuộc trợ giúp pháp lý cho người dân vùng DTTS, với khoảng 2.200 lượt người tham gia. Hoạt động này đang góp phần giúp người dân được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; đồng thời nâng cao ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; phòng ngừa, hạn chế thấp nhất việc người dân vi phạm pháp luật do thiếu hiểu biết.
Là địa phương vùng sâu, vùng xa với tỷ lệ người DTTS lớn nhất của huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên), điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của xã Hợp Tiến còn vô vàn khó khăn. Xác định rõ tình hình địa phương, trong vài năm trở lại đây, chính quyền xã Hợp Tiến đã đề ra nhiều giải pháp giúp bà con ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
Với sáng kiến xây dựng mô hình Tổ đoàn kết 3 dân tộc Kinh - Hoa – Khmer, tại ấp 5, Khối Dân vận xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã khơi dậy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau của các thành viên trong Tổ để cùng nhau phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, xây dựng nếp sống mới nơi thôn, ấp…
Kinh tế -
Phương Linh -
17:55, 29/10/2024 Những năm qua, nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) Phòng Giao dịch huyện Tân Phú (Đồng Nai) đã trở thành nguồn lực quan trọng, giúp nhiều hộ dân trên địa bàn huyện giảm nghèo, tạo việc làm ổn định, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, hầu hết các hộ được tiếp cận nguồn vốn đều đầu tư đúng mục đích, phát huy hiệu quả nguồn vốn vay,
Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, là một trong những chương trình, mục tiêu có ý nghĩa xã hội to lớn mà Đảng, Nhà nước ta tổ chức thực hiện. Nhìn từ thực tiễn các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi, qua mỗi cách làm, Chương trình mang lại cơ hội cho nhiều hộ gia đình thoát nghèo, làm giàu; nhiều địa phương có cơ hội phát huy sức mạnh nội lực, để vươn lên...
Vượt lên trên nhiều khó khăn, thách thức, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, nhiều cá nhân vùng đồng bào DTTS tại huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) đã tiên phong đi đầu về phát triển kinh tế, từng bước giúp gia đình và người dân thoát nghèo bền vững trên chính mảnh đất quê hương mình.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
10:08, 21/10/2024 Tam Đường là huyện cửa ngõ của tỉnh Lai Châu, địa bàn rộng với 12 dân tộc anh em cùng sinh sống; trên 80% dân số là đồng bào DTTS. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền địa phương đã có nhiều giải pháp, giành nhiều nguồn lực đầu tư cho vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS, tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, qua đó góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình đang được triển khai thực hiện mạnh mẽ. Từ đó, giúp người dân thoát cảnh loay hoay với cái nghèo, có được cuộc sống ổn định và ấm no hơn.
Người có uy tín ở huyện miền núi Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình là bộ phận nòng cốt, là những người "nói dân tin, bảo dân nghe" trong việc tuyên truyền và vận động người dân chấp hành pháp luật.
Một trong những mục tiêu quan trọng mà Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ III, năm 2019 tỉnh Nghệ An hướng đến, là giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN). Mục tiêu ấy đã được các cấp, ngành và đồng bào các DTTS Nghệ An quyết liệt thực hiện trong những năm qua.
Thời gian qua, huyện Mai Châu và các sở ban ngành của tỉnh Hòa Bình đã hỗ trợ tích cực phong trào khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, vừa thúc đẩy, vừa lan tỏa tinh thần tự lực, tự cường của người dân trong việc mạnh dạn đầu tư xây dựng các mô hình sinh kế hiệu quả.
Kinh tế -
Mai Hương -
06:47, 19/09/2024 Đồng hành cùng đồng bào DTTS trong quá trình phát triển kinh tế, giảm nghèo, thời gian qua, Phòng Giao dịch (PGD) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Lắk (Đắk Lắk) triển khai nhiều chương trình tín dụng hiệu quả, tạo “động lực” để đồng bào DTTS từng bước vươn lên, giảm nghèo bền vững.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo việc làm bền vững, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân vùng DTTS và miền núi là một trong những hướng đi trọng tâm được huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã và đang triển khai tích cực và thực hiện có hiệu quả.
Kinh tế -
Thảo Linh -
20:24, 10/09/2024 Những năm qua, nông dân các xã vùng DTTS trên địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng đã đẩy mạnh chăn nuôi bò. Việc phát triển đàn bò đã mang lại hiệu quả kinh tế, từng bước giúp bà con chuyển sang tư duy sản xuất hàng hoá theo chuỗi giá trị.
Trong vài năm trở lại đây, phát triển trồng cây dược liệu được xem là một trong những hướng thoát nghèo bền vững của nhiều hộ dân vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Với 54,4% số dân là người dân tộc thiểu số, những năm qua, huyện Đồng Hỷ luôn ưu tiên, tập trung nguồn lực và thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, tạo sinh kế, việc làm giúp người dân vươn lên thoát nghèo.