Kinh tế -
An Yên -
17:38, 23/05/2024 Ngoài những khó khăn như thiếu cây giống bản địa, nếu chọn cây bản địa thì nhiều thủ tục thanh quyết toán, đơn giá thấp, dễ phát sinh chi phí ..., còn có nguyên nhân do thời tiết bất lợi, trâu bò phá hoại, sâu bệnh phá hoại... khiến cho nhiều diện tích rừng trồng thay thế trên địa bàn tỉnh Nghệ An chỗ thì chết gần hết, nơi thì phải dặm thêm nhiều lần.
Media -
Ngọc Chí -
1 giờ trước Cách đây 10 năm, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đăk Glei, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum được giao thực hiện dự án trồng rừng thay thế hơn 160 ha, đến năm 2018 diện tích này đã được nghiệm thu và đạt các tiêu chí về diện tích, chăm sóc và tỷ lệ cây sống. Tuy nhiên, mới đây, ngành chức năng tỉnh Kon Tum đã kiểm tra và phát hiện hơn 11 ha rừng trồng tại đây đã bị mất và suy giảm.
Những năm gần đây, diện tích rừng trồng tăng, nhưng diện tích rừng tự nhiên lại liên tục giảm là một thực trạng rất đáng quan ngại. Đã có người ví việc phát triển rừng trồng đi liền với giảm diện tích rừng tự nhiên giống như “thay lâu đài bằng căn nhà lá”.
Ngày 4/10, UBND tỉnh Lâm Đồng có văn bản hỏa tốc chỉ đạo các đơn vị liên quan khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm vụ phá rừng trái pháp luật xảy ra tại Tiểu khu 274, xã Gia Lâm, huyện Lâm Hà.
Thời gian gần đây, để tiện lấy gỗ nguyên liệu, nhiều cá nhân, chủ hộ, doanh nghiệp tự ý mở đường vào rừng thiếu quy hoạch, tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, gây tình trạng sạt lở đất, đá xung quanh... Đáng lo ngại, việc kiểm tra, xử lý hoạt động này chưa được ngành chức năng và cấp chính quyền quan tâm.
Mục tiêu trên được tỉnh Nghệ An đặt ra trong lộ trình thực hiện quản lý rừng bền vững, cấp chứng chỉ rừng và bàn giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững đối với vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng gắn với chế biến gỗ xuất khẩu. Tuy nhiên, mục tiêu trên đang gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc.