Giáo dục -
Hà Minh Hưng -
13:39, 29/01/2022 Dù ở bất cứ nơi đâu, làm gì, mỗi khi Tết đến Xuân về trong lòng mỗi người lại trộn rộn, mong ngóng phút giây sum họp, đoàn viên. Nhưng ở vùng đất nơi biên giới trong những dãy nhà tập thể trường học, Tết đến lại trở nên vắng vẻ… ở đó rất nhiều thầy cô giáo cắm bản đã xem nơi đây là quê hương thứ hai, bám làng, bám bản để vui Xuân, đón Tết cùng học trò và người dân…
Một mùa Xuân lại về trên khắp các bản làng vùng cao. Những cánh hoa đào phớt hồng, hoa mận trắng tinh, rung rinh khoe sắc trong gió núi. Mùa Xuân vùng cao còn là không khí tưng bừng lễ hội, những nghi lễ độc đáo, những món ăn đặc trưng của đồng bào nơi đây. Để hiểu hơn về những giá trị đó, chúng tôi đã có dịp ngồi nghe những già làng kể lại những câu chuyện về Tết xưa.
Tết của người Việt có ba ngày đầu năm âm lịch, được mặc định là dịp dành riêng cho ba mối quan hệ rất đặc biệt và thiêng liêng: Mùng một Tết Cha, mùng hai Tết Mẹ, mùng ba Tết Thầy.
Từ ngày 11/1/2021, Nghị định số 137/2020 về quản lý, sử dụng pháo chính thức có hiệu lực thi hành, thay thế Nghị định số 36/2009 về quản lý, sử dụng pháo.