Dân tộc Rơ Măm sinh sống tập trung ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy (Kon Tum). Đây là một trong những DTTS rất ít người của nước ta. Ở làng Le, già làng A Blong (SN 1952) được ví như “pho sử sống”, người góp công lớn làm nên diện mạo làng Le bây giờ. Già A Blong là một trong số ít Người có uy tín của tỉnh Kon Tum vinh dự được tham dự Đại hội Đại biểu toàn quốc các DTTS Việt Nam lần thứ II, năm 2020 sắp tới.
Xã hội -
Thùy Dung -
21:24, 14/11/2020 Huyện Đăk Glei (Kon Tum) là địa phương bị thiệt hại nặng nề do mưa bão xảy ra trong những ngày qua; nhiều nơi sạt lở, đường xá hư hỏng nặng,… Đặc biệt, trên địa bàn huyện đang có rất nhiều hộ sinh sống ở vùng có nguy cơ sạt lở cao cần phải di dời khẩn cấp.
Xã hội -
Thùy Dung -
13:13, 11/11/2020 Làng Đăk Wơk Yốp, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy (Kon Tum) từng bị đạo Hà Mòn xâm nhập. Người dân nơi đây một thời chìm đắm trong đạo mà từ chối sự hỗ trợ và giúp đỡ của Đảng và Nhà nước, chính quyền địa phương. Với phương châm “3 bám 4 cùng”, chính quyền các cấp đã từng bước giúp người dân bước ra khỏi bóng tối đạo Hà Mòn. Từ đây, Đăk Wơk Yốp có những chuyển biến tích cực và trở thành Làng Văn hóa kiểu mẫu của tỉnh Kon Tum.
Chuẩn bị cho mùa vụ thu hoạch lúa rẫy năm nay, từ ngày 9 - 11/10 vừa qua, bà con dân tộc Ba Na làng Kon Brắp Du, xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã tổ chức Lễ Et Đing Dieng hay Et Đông, nghĩa là Lễ ăn con dúi để tạ ơn Giàng, thần linh, tổ tiên đã phù hộ cho dân làng một năm mưa thuận gió hòa, cây lúa tốt tươi, trĩu hạt, gia đình ấm no, hạnh phúc. Đây là Lễ hội lớn của người Ba Na (nhánh Giơ Lâng) được xem là Tết của dân tộc, nhiều người gọi là Tết con dúi.
Dù chỉ mới đi vào hoạt động được gần 2 tháng nhưng mô hình lò sấy măng khô của Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Đăk Tờ Kan, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã mang lại những tín hiệu tích cực. Nhờ có mô hình này, chị em ở thôn Tê Xô Trong, xã Đăk Tờ Kan đã có việc làm và kiếm thêm thu nhập vào mùa mưa.
Thời sự -
Lê Hường -
21:52, 01/10/2020 Chiều 1/10, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Quốc Tuấn làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Kon Tum về các vấn đề liên quan đến việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG) của địa phương.
Ẩm thực -
Thùy Dung -
15:20, 28/09/2020 Từ xa xưa, đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên đã lên rừng bắt kiến vàng về để chế biến thành những món ăn đặc trưng. Nếu như người Gia Rai ở vùng chảo lửa Krông Pa (Gia Lai) nổi tiếng với món muối kiến vàng thì người Rơ Măm ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy (Kon Tum) được biết đến với món cá gỏi kiến vàng được coi là đặc sản của dân tộc.
Sau mùa lũ năm 2019, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) là địa phương bị ảnh hưởng nặng nề.
Ghé thăm xã Đăk Na (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum), chúng tôi không khỏi thán phục khi biết 13/13 thôn trên địa bàn xã đều có những nghệ nhân say mê với văn hóa truyền thống của dân tộc Xơ Đăng. Họ chính là những người “giữ hồn” của làng, đang ngày đêm lưu truyền nét đẹp bản sắc văn hóa dân tộc cho con cháu.
Người Ba Na là một trong những cư dân sinh tụ lâu đời, có dân số đông thứ hai trong số các dân tộc thiểu số tại chỗ (sau người Xê Đăng) ở tỉnh, địa bàn cư trú tập trung ở quanh thành phố Kon Tum và một phần ở các huyện Đăk Hà, Kon Rẫy, Sa Thầy... Cũng như nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên, người Ba Na ở Kon Tum có những phong tục tập quán, văn hóa phong phú và giàu bản sắc, trong đó nhà sàn là một di sản văn hóa độc đáo.
Những năm gần đây, thành phố Kon Tum là địa phương có nhiều đội cồng chiêng “nhí” hoạt động hiệu quả ở trường học, trong sinh hoạt văn hóa âm nhạc ở các thôn làng. Chính những nghệ nhân “nhí” của các đội cồng chiêng này đã và đang tiếp nối giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc ở cộng đồng.
Theo thống kê của Công an huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, trong 6 tháng đầu năm 2020, lực lượng chức năng đã triệt phá 21 vụ buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma túy từ biên giới về Việt Nam, bắt giữ 35 đối tượng.
Thổ cẩm là một trong những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc Việt Nam. Từng đường nét của thổ cẩm trên trang phục tượng trưng cho vẻ đẹp độc đáo và thể hiện bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc . Tại TP. Kon Tum, nhờ sự hỗ trợ, đầu tư của các cấp chính quyền và sự nỗ lực bảo tồn của những người phụ nữ Ba Na mà nghề dệt vẫn được giữ gìn và phát huy trong các làng đồng bào DTTS.
Cũng như cộng đồng các DTTS tại chỗ ở Kon Tum, nhà rông chiếm một vị trí khá quan trọng trong đời sống văn hóa, sinh hoạt cộng đồng của dân tộc Brâu. Từ khi chọn vùng đất Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi) định cư đến nay, người Brâu đã 3 lần xây dựng nhà rông truyền thống. Với người Brâu, nhà rông gắn liền với những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, là nơi sinh hoạt cộng đồng, là biểu tượng cho sức mạnh, sự che chở của thần linh đối với dân làng.
Bằng sự đam mê, sáng tạo, 2 em học sinh A Minh Khiêm và A Trường, lớp 8, Trường phổ thông DTBT THCS Ngô Quyền xã Đăk Ang, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) đã sáng chế ra “Máy thái và trộn thức ăn trong chăn nuôi” nhằm giảm bớt thời gian và sự vất vả cho người nông dân.
Ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy (Kon Tum), già A Ren (SN 1955) được xem là truyền nhân cuối cùng trong lĩnh vực tạc tượng gỗ của người Rơ Măm, một trong 16 dân tộc rất ít người của cả nước.
Tin tức -
C.Nguyên -
10:19, 02/06/2020 Đảng bộ huyện Ia H’Drai (Kon Tum) vừa tổ chức thành công Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020 - 2025. Đây là Đại hội điểm cấp huyện của tỉnh Kon Tum.
Cụ Lưu Bình, ở Tổ dân phố 1, Phường Quyết Thắng, TP. Kon Tum (Kon Tum) năm nay đã 90 tuổi, nhưng hằng ngày vẫn đạp xe đến các đường làng, ngõ phố bán từng gói đậu phộng (lạc). Số tiền kiếm được ông đã giúp đỡ hàng trăm người nghèo vượt qua khó khăn.
Phóng sự -
Thùy Dung - Lê Hường -
11:10, 06/03/2020 Gần 10 năm lênh đênh sông nước, sống bằng nghề đánh bắt thủy sản, người dân làng chài dọc lòng hồ thủy điện Sê San 4 được chính quyền đưa lên bờ, cấp đất ở, hỗ trợ dựng nhà và cấp hộ khẩu. “An cư lạc nghiệp”, có nơi ở ổn định tập trung phát triển kinh tế, đời sống của người dân làng chài ngày càng khởi sắc.
Tin tức -
Thùy Dung -
18:34, 05/03/2020 Ngày 5/3, Đảng ủy xã Hà Mòn (huyện Đăk Hà) đã tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2020- 2025. Đảng bộ xã Hà Mòn được Ban Thường vụ Tỉnh ủy chọn tổ chức Đại hội điểm Đảng bộ cấp cơ sở trước khi triển khai ra diện rộng.