Pháp luật -
Thanh Nguyên - Lê Nam -
06:54, 28/03/2024 Công an huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) phối hợp với Ngân hàng Bưu điện Liên Việt chi nhánh huyện Trùng Khánh vừa kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng hình thức giả danh Công an, Viện Kiểm sát đe dọa người đàn ông qua mạng xã hội Zalo nhằm mục đích chuyển tiền cho bọn chúng.
Ngày 23/10, Công an xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa bắt đối tượng chuyên giả danh cảnh sát giao thông để cưỡng đoạt tiền của học sinh. Đối tượng được xác định là Nguyễn Văn Sang (21 tuổi) trú tại thị trấn Phước An, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk.
Thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng và thông tin từ Công an các địa phương đã cảnh báo sự xuất hiện thủ đoạn giả danh Cơ quan Công an gọi điện thoại cho người dân hướng dẫn cài đặt ứng dụng VNeID giả mạo, kích hoạt tài khoản định danh điện tử.
Phòng Cảnh sát Hình sự Công an tỉnh Đắk Nông cho biết: Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an tỉnh vừa ra quyết định tạm giữ hình sự đối với Lê Công Bắc (SN 1992), trú xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi để điều tra, làm rõ về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Thời gian gần đây, tại một số tỉnh, thành phố trên cả nước đã xuất hiện tình trạng đối tượng lừa đảo giả mạo công tác xử lý hành chính, cụ thể là các vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ “phạt nguội” để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản người dân.
Từ đầu tháng 6/2021 đến nay, lực lượng chức năng tỉnh Lạng Sơn đã tiếp nhận hàng chục tin báo của các hộ kinh doanh ở các huyện, thị, thành phố khi bị các đối tượng lạ mặt giả danh cảnh sát, gọi điện hướng dẫn, dọa nạt và đề nghị chuyển tiền làm thủ tục cấp hồ sơ, giấy huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy (PCCC).
Ngày 14/1, Công an Tp. Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) cho biết, đơn vị đang tạm giữ hình sự để điều tra về hành vi cướp tài sản của hai đối tượng giả danh Công an, dùng hung khí khống chế một người dân, cướp sợi dây chuyền vàng.
Thời gian vừa qua, có rất nhiều đối tượng giả danh Công an, Bộ đội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân; mặc dù đã có rất nhiều cảnh báo nhưng người dân vẫn mắc phải bẫy của loại tội phạm này. Không dừng lại ở hành vi lừa đảo tài sản, các đối tượng còn lừa bán phụ nữ ra nước ngoài. Với “tem mác” là những cán bộ của lực lượng vũ trang, chúng đã lừa và bán hàng chục phụ nữ một cách dễ dàng.
Hiện nay, tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao tiếp tục diễn biến phức tạp. Nhiều người dân, nhất là đồng bào sinh sống ở vùng sâu vùng xa, vùng miền núi… do thiếu thông tin, hoặc hiểu không đầy đủ về các thủ đoạn phạm tội, đã bị lừa chiếm đoạt tiền với số lượng lớn.