Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: di sản văn hóa

Cơ hội mới để phát triển du lịch

Cơ hội mới để phát triển du lịch

Du lịch - Minh Nhật - 08:30, 18/05/2024
Ngành du lịch đón nhiều tin vui khi nhiều danh hiệu, giải thưởng thế giới "gọi tên" Việt Nam. Vừa mừng vừa lo, đó là lo làm sao để đưa các danh hiệu, giải thưởng này thành nguồn lực phát triển.
Đắk Lắk: Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản Mo Mường

Đắk Lắk: Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản Mo Mường

Sắc màu 54 - Hoàng Thùy - 11:56, 15/05/2024
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định số 1466/QĐ-UBND ngày 13/5/2024 về việc giao thực hiện quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Mo Mường.
Tuổi trẻ Khối cơ quan Trung ương bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc Việt Nam

Tuổi trẻ Khối cơ quan Trung ương bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc Việt Nam

Tin tức - Văn Hoa - 05:09, 19/04/2024
Ngày 18/4, Ban Thường vụ Đoàn Khối các cơ quan Trung ương giao Đoàn Thanh niên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Ủy ban Dân tộc tổ chức Tọa đàm “Tuổi trẻ Khối các cơ quan Trung ương bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc Việt Nam”.
Cùng “bắt tay” bảo vệ di sản văn hóa

Cùng “bắt tay” bảo vệ di sản văn hóa

Sự kiện - Bình luận - Sỹ Hào - 19:28, 09/04/2024
Di sản văn hóa là tài sản chung của quốc gia. Để bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa của dân tộc, thì các bộ ngành, địa phương cần phải “bắt tay” nhau, tránh tình trạng “cha chung không ai khóc”.
Đưa di sản văn hóa vào trường học: Hiệu quả từ những cách làm sáng tạo

Đưa di sản văn hóa vào trường học: Hiệu quả từ những cách làm sáng tạo

Giáo dục dân tộc - Nguyệt Anh - 06:35, 25/03/2024
Triển khai Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030" của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, trong đó có nội dung đưa một số loại hình dân ca, dân nhạc, dân vũ các dân tộc vào hoạt động giảng dạy và hoạt động giáo dục ngoại khóa tại các nhà trường, theo đó, nhiều trường phổ thông dân tộc nội trú đã tổ chức các lớp truyền dạy dân ca, dân vũ cho học sinh, mang lại hiệu quả thiết thực.
Để di sản văn hóa song hành cùng giá trị xanh

Để di sản văn hóa song hành cùng giá trị xanh

Sắc màu 54 - Tiêu Dao - Lệ Thành - 08:22, 22/03/2024
Làng mộc Kim Bồng với những ngôi nhà rường, nhà cổ từ xa xưa, nổi tiếng như một biểu tượng văn hóa của phố cổ Hội An. Cùng với thời gian, những người con xã Cẩm Kim không chỉ làm dày thêm giá trị di sản mà còn đưa di sản quê hương song hành cùng xu hướng phát triển xanh của thời đại.
Thái Nguyên: Phục dựng, bảo tồn nhiều di sản văn hóa của đồng bào DTTS

Thái Nguyên: Phục dựng, bảo tồn nhiều di sản văn hóa của đồng bào DTTS

Sắc màu 54 - Nguyễn Đình Hưng - 06:47, 14/03/2024
Triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021-2025, thời gian qua, ngành Văn hóa tỉnh Thái Nguyên đã làm tốt công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh.
Hà Giang có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Hà Giang có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Sắc màu 54 - Vũ Mừng - 16:31, 28/02/2024
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định công bố 2 Di sản văn hóa phi vật thể của Hà Giang được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, đó là: Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ cầu mùa (Mí nhung hơi) của người Pà Thẻn, xã Tân Lập, huyện Bắc Quang; Nghệ thuật trình diễn dân gian Hát páo dung của người Dao.
Lễ hội truyền thống “Tế Khai sắc - Rước khai Xuân” năm Giáp Thìn 2024 tại đền Voi Phục

Lễ hội truyền thống “Tế Khai sắc - Rước khai Xuân” năm Giáp Thìn 2024 tại đền Voi Phục

Tin tức - Minh Nhật - 08:22, 26/02/2024
Ngày 23/2 vừa qua, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức Lễ hội truyền thống “Tế Khai sắc - Rước khai Xuân” năm Giáp Thìn 2024, khai ấn Lý triều Đại Vương “Trấn Tây Thượng Đẳng”.
Quảng Ngãi: Công nhận Lễ hội đua thuyền Tịnh Long là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Quảng Ngãi: Công nhận Lễ hội đua thuyền Tịnh Long là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sắc màu 54 - T.Nhân-H.Trường - 07:24, 26/02/2024
Lễ hội đua thuyền ở xã Tịnh Long, Tp.Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi là nét văn hóa độc đáo của người dân vùng sông nước sống dọc hai bên sông Trà Khúc, đã tồn tại hàng trăm năm nay và mang ý nghĩa văn hóa tín ngưỡng sâu sắc.
Loại hình Hát Dô được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Loại hình Hát Dô được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tin tức - Thanh Thuận - 18:03, 20/02/2024
Ngày 19/2, huyện Quốc Oai (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật trình diễn Hát Dô xã Liệp Tuyết.
Nghề làm xôi ở Phú Thượng trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Nghề làm xôi ở Phú Thượng trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ẩm thực - Minh Nhật - 17:42, 19/02/2024
Nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, làng Phú Thượng nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống, trở thành đặc sản ẩm thực thu hút nhiều thực khách trong nước và quốc tế.
Nhiều hoạt động đặc sắc kỷ niệm 10 năm Tràng An được công nhận di sản thế giới

Nhiều hoạt động đặc sắc kỷ niệm 10 năm Tràng An được công nhận di sản thế giới

Tin tức - Minh Nhật - 10:13, 25/01/2024
Trong năm 2024, tỉnh Ninh Bình sẽ tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi suốt từ tháng 1 đến tháng 9, để kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.
Bình Định: Triển khai thực hiện Đề án Bảo tồn và phát huy Võ cổ truyền

Bình Định: Triển khai thực hiện Đề án Bảo tồn và phát huy Võ cổ truyền

Sắc màu 54 - T.Nhân - 06:10, 30/12/2023
UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch số 216/KH-UBND về triển khai thực hiện Đề án Bảo tồn và phát huy Võ cổ truyền Bình Định năm 2024.
Di sản Then của người Tày, Nùng, Thái - Tự hào để gìn giữ và trao truyền: Biến di sản thành tài sản (Bài 3)

Di sản Then của người Tày, Nùng, Thái - Tự hào để gìn giữ và trao truyền: Biến di sản thành tài sản (Bài 3)

Việc ghi danh “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, chính là thương hiệu quốc gia mà cả thế giới dành cho Việt Nam. Đây là cơ hội để cho các tỉnh có di sản biến di sản thành tài sản, qua đó góp phần giới thiệu tới bạn bè quốc tế về những di sản văn hóa đặc sắc của các tỉnh miền núi Việt Nam, góp phần cho khu vực này tăng thêm sức hấp dẫn, cuốn hút du khách.
Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Giá trị trong phát triển du lịch (Bài 3)

Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Giá trị trong phát triển du lịch (Bài 3)

Từ tiềm năng, nguồn di sản văn hóa quý giá cồng chiêng, những năm gần đây, các chủ nhân của di sản văn hóa phi vật thể cồng chiêng ở tỉnh Gia Lai đã ý thức việc khai thác giá trị bản sắc văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch. Qua đó, các chủ nhân của di sản dù ở các bản làng xa, hay buôn làng khó khăn vẫn có cơ hội thể hiện tài năng, mang lại những trải nghiệm thú vị cho du khách gần xa, qua đó có thêm nguồn thu nhập ổn định từ các hoạt động biểu diễn văn hóa, văn nghệ cho các đoàn khách du lịch, hay trong các lễ hội, các chương trình của địa phương, của tỉnh tổ chức...
Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Những nghệ nhân văn hóa “thầm lặng” nơi buôn làng (Bài 1)

Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Những nghệ nhân văn hóa “thầm lặng” nơi buôn làng (Bài 1)

Trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, hàng trăm nghệ nhân đồng bào DTTS ở khắp buôn làng Tây Nguyên - chủ nhân của Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vẫn đang miệt mài gìn giữ, trao truyền các giá trị văn hóa. Trong đó, có những nghệ nhân đã được Nhà nước công nhận; còn có rất nhiều người, trong tầng lớp Nhân dân cũng vì tình yêu, đam mê và niềm tự hào bản sắc văn hóa dân tộc...đang "thầm lặng" đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, để mạch nguồn văn hóa chảy mãi trong cộng đồng…
Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Giữ nhịp chiêng ngân trên đại ngàn (Bài 2)

Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Giữ nhịp chiêng ngân trên đại ngàn (Bài 2)

Trải qua gần 20 năm bảo tồn và phát triển sau khi được UNESCO vinh danh, di sản văn hóa cồng chiêng ngày càng sống động, thân thuộc hơn trong đời sống cộng đồng dân cư các dân tộc Tây Nguyên. Cùng với phát huy vai trò chủ thể của di sản văn hóa, Gia Lai đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng - bản sắc văn hóa đặc trưng của các DTTS Tây Nguyên.
Khai mạc Ngày hội trình diễn cây Nêu

Khai mạc Ngày hội trình diễn cây Nêu

Sáng 23/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đã diễn ra buổi khai mạc các hoạt động văn hóa, thể thao trong khuôn khổ Ngày hội trình diễn cây Nêu. Sự kiện do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp tổ chức, nhằm phát triển truyền thống đại đoàn kết các dân tộc và kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam.
Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Dân làng xem cồng chiêng là báu vật (Bài 1)

Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Dân làng xem cồng chiêng là báu vật (Bài 1)

Một trong những di sản quý giá được đồng bào Tây nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng đặc biệt giữ gìn bao đời nay, là cồng chiêng. Cồng chiêng gắn với Tây Nguyên như một phần không thể thiếu trong cuộc đời của mỗi người từ lúc sinh ra cho đến khi về cõi A tâu và trong cả các lễ hội quan trọng của buôn làng. Cồng chiêng trở thành nét văn hoá đặc trưng, quý giá và đầy sức quyến rũ của vùng đất đỏ cao nguyên. Đồng bào Ba Na, Gia Rai... xem cồng chiêng như máu thịt của mình, là linh hồn của buôn làng.