Kiên Giang là tỉnh có đông đồng bào DTTS sinh sống, chiếm tỷ lệ gần 15% tổng số dân toàn tỉnh, đứng thứ 3 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Thời gian qua, lãnh đạo tỉnh Kiên Giang xác định vai trò, vị trí quan trọng của Người có uy tín trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời xem trọng việc thực hiện kịp thời, đầy đủ các chính sách dành cho Người có uy tín.
Sau 5 năm triển khai Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg về tiêu chí lựa chọn, công nhận Người có uy tín và chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào DTTS, các bộ, ngành, địa phương đã khẳng định đây là một chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước, nhằm phát huy vai trò của Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS. Từ năm 2021, chính sách đối với Người có uy tín đã được tích hợp vào Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719). Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện chính sách cho Người có uy tín theo Quyết định số 12 đã bộc lộ một số tồn tại, bất cập. Để hoàn thiện cơ chế, chính sách cho đội ngũ Người có uy tín, Ủy ban Dân tộc đã khẩn trương xây dựng dự thảo Quyết định sửa đổi bổ sung Quyết định 12 để hoàn thiện chính sách trong tình hình mới.
Thời gian qua, tỉnh Vĩnh Phúc luôn quan tâm, thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với Người có uy tín, nhằm khích lệ để họ cống hiến, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Tin tức -
Thúy Hồng -
18:53, 27/11/2020 Sáng 27/11 Ban Dân tộc TP. Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào DTTS TP. Hà Nội giai đoạn 2018-2020. Tham dự Hội nghị có ông Lê Hồng Sơn, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội, đại diện lãnh đạo một số Vụ của Ủy ban Dân tộc và 161 Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS và miền núi TP. Hà Nội.
Ngày 26/9, UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện chính sách đối với Người có uy tín.
Thời gian qua, huyện Đakrông (Quảng Trị) rất quan tâm thực hiện chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn. Đặc biệt, huyện đã tạo điều kiện để Người có uy tín phát huy vai trò trong cộng đồng, khuyến khích họ tham gia các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện chính sách dân tộc ở địa phương.
Căn cứ các chính sách đối với Người có uy tín của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của Trung ương, trong giai đoạn 2011 - 2021, tỉnh Sơn La đã tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách đối với Người có uy tín trên địa bàn bảo đảm đúng định mức, quy định, góp phần động viên khích lệ Người có uy tín phát huy vai trò trên mọi lĩnh vực.
Người có uy tín trong đồng bào DTTS có vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc ban hành chính sách đối với Người có uy tín là chủ trương đúng đắn, là sự cụ thể hoá đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc; thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào DTTS nói chung và Người có uy tín nói riêng.
Qua thực tiễn 5 năm triển khai Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg về tiêu chí lựa chọn, công nhận Người có uy tín và chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào DTTS cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được đáng ghi nhận, việc triển khai thực hiện chính sách cũng đã bộc lộ một số tồn tại, bất cập cần sớm được khắc phục.
Từ ngày 16 -27/5, đoàn thanh tra Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện chính sách đối với Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS tỉnh Cao Bằng.