Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: chính sách tín dụng

Người dân gặp khó khi ra khỏi... vùng khó

Người dân gặp khó khi ra khỏi... vùng khó

Chính sách dân tộc - PV - 11:05, 16/08/2021
Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ, Gia Lai còn 72 xã thuộc khu vực II và III, giảm 71 xã so với trước đây. Theo đó, người dân ở 71 xã “thoát khó” sẽ không được ưu đãi một số chính sách tín dụng như trước đây.
Đổi mới chính sách tín dụng đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi

Đổi mới chính sách tín dụng đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi

Thời sự - Thanh Huyền - 17:25, 09/09/2020
Ngày 9/9/2020, tại Hà Nội, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Đỗ Văn Chiến chủ trì buổi làm việc với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (NHCSXH) bàn về công tác phối hợp thực hiện Đề án Tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Nâng cao hiệu quả của chính sách tín dụng vùng đồng bào DTTS

Nâng cao hiệu quả của chính sách tín dụng vùng đồng bào DTTS

Tin tức - Hoàng Quý - 16:13, 23/03/2021
Ngày 23/3, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã có buổi làm việc với Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm đánh giá kết quả chính sách tín dụng và xây dựng phương hướng, nhiệm vụ tín dụng đối với Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG).
Thiết lập chính sách tài chính vi mô: Thúc đẩy giảm nghèo, đẩy lùi “tín dụng đen”

Thiết lập chính sách tài chính vi mô: Thúc đẩy giảm nghèo, đẩy lùi “tín dụng đen”

Pháp luật - PV - 10:38, 09/03/2018
Hiện nay, chính sách tín dụng ở khu vực nông thôn, miền núi còn nhiều bất cập, việc cung cấp tín dụng đến các hộ nghèo, hộ DTTS còn hạn chế. Đây là một trong những nguyên nhân khiến “tín dụng đen” hoành hành, gây nhiều hệ lụy.
Hoàn thiện dự thảo Nghị định của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Hoàn thiện dự thảo Nghị định của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Tin tức - Việt Cường - 20:18, 22/03/2022
Chiều ngày 22/3, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc (HĐDT) của Quốc hội tổ chức cuộc họp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và đại diện các cơ quan, đơn vị có liên quan về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Đề án Tổng thể và Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Bạc Liêu: Đồng bào Khmer thoát nghèo nhờ tín dụng chính sách

Bạc Liêu: Đồng bào Khmer thoát nghèo nhờ tín dụng chính sách

Công tác Dân tộc - Phương Nghi - 19:14, 29/10/2021
Thời gian qua, các chương trình tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Bạc Liêu được triển khai kịp thời. Từ nguồn vốn này đã giúp đồng bào DTTS sinh sống tại vùng đặc biệt khó khăn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo.
Huy động tối đa mọi nguồn vốn thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Huy động tối đa mọi nguồn vốn thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Kinh tế - Hồng Minh - 08:26, 21/04/2022
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 27/2022/NĐ-CP Quy định cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG). Trong đó quy định huy động tối đa nguồn vốn tín dụng thực hiện chương trình MTQG thông qua các chính sách tín dụng cho từng đối tượng, nội dung thuộc phạm vi đầu tư từng chương trình MTQG. Nghị định 27/2022/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 19/4/2022.
Hộ nghèo dân tộc thiểu số được vay hỗ trợ nhà ở không quá 40 triệu đồng/hộ

Hộ nghèo dân tộc thiểu số được vay hỗ trợ nhà ở không quá 40 triệu đồng/hộ

Văn bản chính sách mới - Đức Hiếu - 20:36, 26/04/2022
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 - 2030, giai đoạn 1: từ năm 2021 - 2025.