Kinh tế -
Hoàng Quý -
10:15, 14/08/2020 Trong những tháng cuối năm, dù vẫn gặp nhiều khó khăn nhưng so với những lĩnh vực nông nghiệp khác, ngành Chăn nuôi vẫn đang có nhiều thuận lợi hơn khi dịch bệnh trên gia súc, gia cầm đã được kiểm soát. Tuy nhiên, đối với chăn nuôi lợn, để bảo đảm được nguồn cung cho thị trường thì ngành Nông nghiệp ở các địa phương vẫn phải tập trung khống chế dịch tả lợn châu Phi (DTLCP).
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 4679/VPCP-KTTH ngày 26/7/2022 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái trước diễn biến giá thịt lợn và giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có xu hướng tăng cao thời gian gần đây.
Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng. Cho rằng “cần có giải pháp hỗ trợ cho bà con đang có lượng tồn lớn về đàn lợn, chưa xuất chuồng được”, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ về lĩnh vực tài chính.
Để giảm giá thịt lợn, một trong những giải pháp đang được ngành chăn nuôi triển khai là tăng lượng thịt nhập khẩu nhằm bảo đảm nguồn cung. Nhưng điều này đang đặt ra cho ngành chăn nuôi nguy cơ bị mất lợi thế ngay trên chính sân nhà. Do đó, điều cần làm lúc này không chỉ dừng lại ở việc tìm mọi giải pháp để bình ổn giá thịt lợn mà quan trọng hơn là xây dựng được cơ chế hỗ trợ lâu dài để ngành chăn nuôi tránh được nguy cơ này.