Trong điều kiện khó giải quyết nhu cầu đất sản xuất, thì tạo việc làm cho lao động người DTTS là vấn đề không hề dễ, cho dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ được triển khai. Thực trạng này đòi hỏi, phải đánh giá lại việc thực thi các chính sách, xem xét một cách toàn diện các khâu đào tạo nghề, giải quyết việc làm, gắn kết với thị trường lao động…
Không có đất sản xuất, lại không muốn di cư rời xa quê quán, không ít lao động DTTS đã tìm đến những cửa khẩu để tìm việc làm. Ở đây, họ đối diện với nhiều hiểm nguy.
Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tăng hộ khá, giàu ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, thời gian qua, các địa phương đã nỗ lực đưa lao động người DTTS đi làm việc ở nước ngoài. Nhiều địa phương đã trở thành điểm sáng trong công tác này; trong đó huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) là một điển hình.
Kinh tế -
N. Tâm -H. Diễm -
15:07, 24/08/2021 Tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kéo dài, khiến cho các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất phải xây dựng kịch bản ứng phó để duy trì, tồn tại. “3 tại chỗ” (sản xuất, cách ly, ăn nghỉ tại chỗ) là một trong những giải pháp được cho là khả thi đối với DN. Tuy nhiên, việc xuất hiện các ca nhiễm bùng phát trong các DN đang thực hiện “3 tại chỗ” ở một số tỉnh thành, khiến nhiều DN đang cân nhắc, tính toán kỹ việc tổ chức thực hiện. Bởi nếu năng lực không đáp ứng được nhưng vẫn cố "3 tại chỗ" có thể dẫn đến hậu quả thêm nặng nề, dịch bệnh càng lây lan.
LTS: Kết quả từ cuộc khảo sát quốc gia năm 2015 về tình hình kinh tế-xã hội của 53 DTTS cho thấy, tỷ lệ người DTTS từ 15 tuổi trở lên có việc làm đạt 87,55%. Nhưng lao động người DTTS đã và đang đối diện với tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp ngày càng trầm trọng. Vì sao lại có nghịch lý này?