Chiến tranh đã đi qua non nửa thế kỷ, thế nhưng những đau thương, mất mát do bom mìn còn sót vẫn chưa dứt. Những vụ việc đau lòng từ bom mìn vẫn xảy ra trên địa bàn tỉnh Kon Tum, là vấn đề khiến chúng ta cần phải nhìn nhận lại công tác thông tin tuyên truyền, cảnh báo về những hệ lụy, những chứng tích bom mìn, vật nổ sót lại sau chiến tranh.
Dự chương trình giao lưu “Chung tay khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh”, tối 3/4 tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ, “chúng ta thực sự đau lòng khi đến thăm, chứng kiến của những người thương binh, bệnh binh, các cháu bé mang trên mình những thương tật do bom mìn, chất độc hóa học do chiến tranh để lại”.
Thời sự -
Minh Thu -
20:28, 09/04/2024 Thông tin từ UBND xã Ngọc Sơn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An cho biết, lực lượng chức năng tỉnh Nghệ An đã hủy nổ thành công một quả bom được phát hiện trên địa bàn.
Xã hội -
NA (T/h) -
10:15, 13/03/2022 UBND tỉnh Quảng Trị vừa ra quyết định về việc phê duyệt Dự án: “Phát triển năng lực cho Trung tâm Hành động bom mìn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2022 – 2025” do Tổ chức Viện trợ Nhân dân Na Uy (NPA) tài trợ.
Ngày 4/4/2022, tại Trụ sở Liên Hợp Quốc, New York, Cơ quan Hành động Bom mìn Liên hợp quốc (UNMAS) tổ chức Hội thảo khai mạc Tuần lễ khắc phục hậu quả bom mìn với chủ đề “Mặt đất an toàn, bước đi an toàn, ngôi nhà an toàn”.
Hơn 170 triệu đồng hỗ trợ sinh kế cùng 20 xe đạp vừa được Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam trao tặng các nạn nhân bom mìn và học sinh nghèo vượt khó tại xã Chiêu Lưu, huyện vùng cao Kỳ Sơn, Nghệ An.
Ngày Thế giới phòng chống bom mìn (4/4) được Liên hợp quốc tổ chức hằng năm nhằm nâng cao nhận thức của con người về một thế giới không còn mối đe dọa về bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh. Mong muốn trở thành quốc gia không còn tác động của bom mìn, Việt Nam đã và đang nhân đôi nỗ lực ở trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy khắc phục hậu quả bom mìn, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an toàn cho người dân, đồng thời giúp đỡ nạn nhân bom mìn hòa nhập đời sống xã hội.