Đồng bào DTTS của tỉnh Sóc Trăng là 423.000 người (chiếm 35,4% dân số của toàn tỉnh), trình độ dân trí không đồng đều, đời sống còn đối mặt nhiều khó khăn do những yếu tố thổ nhưỡng, khí hậu biến đổi bất thường tác động. Để hoàn thành tốt cuộc điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2024 (Cuộc điều tra 53 DTTS) trên địa bàn, tỉnh đã chú trọng đưa công tác tuyên truyền, vận động đi trước một bước, để đồng bào các dân tộc nắm bắt thông tin, nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng để phối hợp cung cấp đầy đủ thông tin khách quan, trung thực.
Media -
Trọng Bảo -
08:02, 11/06/2024 Được tiếp cận chính sách khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế, năm 2014, gia đình chị Tẩn Tả Mẩy, thôn Kin Chu Phìn 1, xã Nậm Pung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã mạnh dạn đầu tư phát triển cây lê VH6 trên diện tích đất của gia đình. Sau gần 10 năm chăm sóc, giờ đây với 1 ha lê đang cho thu hoạch mang lại thu nhập cho gia đình chị hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Năm 2023, gia đình chị Mẩy tiếp tục trồng thêm gần 1 ha lê với hy vọng sẽ đưa kinh tế của gia đình ngày càng phát triển.
Với nhiều chính sách thúc đẩy bình đẳng giới, những năm gần đây, nhiều phụ nữ DTTS đã mạnh mẽ vươn lên, dám nghĩ, dám làm, góp phần thay đổi khuôn mẫu giới, khẳng định vai trò, vị thế trong gia đình và xã hội.
Với sự vào cuộc quyết liệt từ các cấp chính quyền và sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành Thống kê và ngành Dân tộc, cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số (DTTS) năm 2024 trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã hoàn thành 100% so với kế hoạch đề ra. Hiện nay, Cục Thống kê tỉnh đang thực hiện công việc thẩm định, nghiệm thu thông tin theo kế hoạch với tinh thần đảm bảo chất lượng và tính chính xác của thông tin thu thập về 53 DTTS.
Đại dịch Covid-19 cùng với xung đột thế giới đã tác động đến tình hình kinh tế - xã hội nước ta. Tuy nhiên, bức tranh kinh tế cả nước vẫn có nhiều khởi sắc khi mà kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, cân đối ngân sách nhà nước được đảm bảo, tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh sau dịch bệnh… Trong bức tranh chung ấy, kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN cũng đã khởi sắc hơn bởi những gam màu sáng.
Những cung đường được đầu tư, nâng cấp từ nguồn vốn Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã giúp kết nối, thông thương các bản làng xa xôi của miền biên viễn xứ Nghệ. Xe chúng tôi cũng đã từng bon bon trên nhiều cung đường như thế, chợt nhận ra rằng, điều này chẳng phải đã mở ra cơ hội phát triển kinh tế, xã hội rất lớn cho bà con vùng DTTS&MN Nghệ An sao...
Kinh tế-xã hội 9 tháng năm 2022 của Việt Nam khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực.
Những năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã khẳng định là trụ cột chính trong cung ứng vốn, tạo nền tảng vững chắc cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, là “đầu tàu” đưa Chương trình xây dựng nông thôn mới “về đích”. Ngoài ra, với vai trò là một định chế tài chính lớn, Agribank cũng xác định việc thực hiện trách nhiệm đối với cộng đồng cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hoạt động.
Tin tức -
Minh Thu -
09:36, 31/07/2024 Thông tin từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) về công tác giảm nghèo, bảo trợ xã hội, trẻ em và bình đẳng giới cho biết: Trong 6 tháng đầu năm 2024, ngành LĐTB&XH đã thực hiện chính sách trợ cấp thường xuyên hằng tháng cho 3,8 triệu người, ước tính kinh phí 14.000 tỷ đồng.
Kinh tế -
Trương Vui -
23:52, 29/09/2023 Đây là số liệu được Tổng cục Thống kê công bố tại cuộc họp báo công bố số liệu kinh tế - xã hội quý III và 9 tháng đầu năm 2023, diễn ra vào sáng 29/9. Theo đó, mức tăng trưởng GDP quý III năm 2023 cao hơn cùng kỳ các năm 2020 - 2021 nhưng thấp hơn nhiều so với cùng kỳ các năm còn lại giai đoạn 2011 - 2023. Điều này cho thấy nền kinh tế đang nỗ lực vượt khó để lấy lại đà tăng trưởng vốn có.
Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính cấp huyện với 109 xã, phường, thị trấn và 775 khóm, ấp; dân số khoảng 1,2 triệu người, trong đó, đồng bào DTTS là 423.000 người (chiếm 35,4% dân số của toàn tỉnh). Nhờ làm tốt khâu chuẩn bị nên cuộc điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2024 (Cuộc điều tra 53 DTTS) trên địa bàn tỉnh diễn ra thuận lợi, đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, nội dung, kế hoạch, phương án điều tra.
Thời gian qua, huyện Sơn Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Nhiều dự án đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường tỉnh, các tuyến đường mới được mở đã tạo tiền đề cho thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Năm 2018, bên cạnh những thành tựu trong phát triển kinh tế-xã hội thì nước ta cũng chịu nhiều thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân. Để ai cũng có Tết, các địa phương cần rà soát kỹ, chủ động huy động nguồn lực để hỗ trợ đồng bào nghèo kịp thời.
Tiếp theo chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, ngày 8/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2019 với 447/450 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,16% tổng số đại biểu Quốc hội.
Công tác dân tộc, chính sách dân tộc, vấn đề phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thời gian gần đây dành được nhiều sự quan tâm của các Bộ, ngành, địa phương, các đại biểu Quốc hội…. Tại một số Phiên họp của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, các đại biểu đồng tình cho rằng, vùng DTTS, miền núi vẫn còn rất nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển. Các đại biểu đã phân tích, thảo luận để tìm hướng đi trong giai đoạn tới. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển lược ghi một số ý kiến của lãnh đạo Bộ, ngành, đại biểu Quốc hội liên quan đến vấn đề này.
Sáng 23/10, trong chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo đánh giá 3 năm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi (giai đoạn 2016 - 2018). Báo Dân tộc và Phát triển trân trọng chuyển đến bạn đọc nội dung báo cáo.
Sáng 28/11, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng dẫn đầu Đoàn công tác làm việc với UBND tỉnh Thanh Hóa. Tại buổi làm việc, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Mai Tiến Dũng chuyển lời của Thủ tướng Chính phủ khen ngợi Thanh Hóa về tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt mức kỷ lục; đồng thời đề nghị tỉnh quan tâm hơn 7 nội dung, mà trước hết là siết chặt kỷ luật kỷ cương hành chính, khắc phục triệt để hiện tượng “quan lộ thần tốc”.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT đã trình bày Báo cáo đánh giá 3 năm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi (giai đoạn 2016 – 2018). Đây là lần đầu tiên Chính phủ có báo cáo riêng tại Quốc hội về thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, miền núi. Ngày 26/10, ngày đầu tiên thảo luận tại Hội trường về tình hình kinh tế-xã hội, đã có nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận, phân tích, kiến nghị nhiều giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế –xã hội vùng đồng bào DTTS, miền núi thời gian tới. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển lược ghi ý kiến của đại biểu Quốc hội tại phiên họp.
Nhằm tăng cường, mở rộng và phát triển các hoạt động nhân đạo, đặc biệt là thực hiện các chương trình, đề án, và dự án về an sinh xã hội ưu tiên của Chính phủ Việt Nam, ngày 11/12/2018, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức Hội nghị xúc tiến hoạt động nhân đạo với chủ đề “Phát huy trách nhiệm xã hội và viện trợ nhân đạo của các tổ chức, doanh nghiệp trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”. Bà Nguyễn Thị Xuân Thu, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam chủ trì Hội nghị.
Ngày 26/10, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về tình hình kinh tế - xã hội. Đây cũng là lần đầu tiên Quốc hội thảo luận về báo cáo của Chính phủ về kết quả 3 năm thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi.