Media -
BDT -
06:50, 25/04/2024 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư ruột - còn gọi là ung thư đại trực tràng - là loại ung thư phổ biến thứ ba trên toàn thế giới, chiếm khoảng 10% tổng số ca ung thư. Bên cạnh đó, nó là nguyên nhân gây tử vong do ung thư xếp hàng thứ hai. Mới đây, một nghiên cứu quốc tế công bố trên tạp chí khoa học Scientific Reports đã chỉ ra tác dụng bất ngờ của quả xoài đối với bệnh ung thư ruột
Thời gian gần đây, số ca COVID-19 có chiều hướng gia tăng đáng kể, tăng nhiều lần so với những tháng trước. Trong số nguyên nhân thì một “thủ phạm” được chỉ ra là “bệnh” chủ quan, mất cảnh giác.
Sức khỏe -
Minh Nhật -
17:27, 08/11/2024 Đây là chia sẻ của các chuyên gia trong nước và quốc tế đưa ra tại Hội thảo phòng chống ung thư Hà Nội năm 2024, do Bệnh viện Ung bướu Hà Nội phối hợp Hội Ung thư Việt Nam, tổ chức ngày 8/11.
Sáng 23/5, thông tin từ Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cho biết, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang khẩn trương liên hệ tìm nguồn thuốc hiếm điều trị ngộ độc Botulinum để hỗ trợ Việt Nam điều trị bệnh nhân bị ngộ độc Botulinum.
Tin tức -
Minh Khánh -
10:15, 26/05/2024 Sáng 26/5, Quỹ phòng, chống tác hại thuốc lá, Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2024 với thông điệp “Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá”.
Xã hội -
PV -
23:09, 14/05/2023 Ủy ban ATGT Quốc gia kêu gọi các cấp, các ngành và đông đảo nhân dân đổi mới tư duy về giao thông, từng bước chuyển từ đi lại bằng phương tiện cơ giới cá nhân sang đi lại bằng xe đạp, xe điện, phương tiện vận tải công cộng, gắn với đi bộ để giúp cho giao thông xanh hơn, sạch hơn và đặc biệt là ngày càng an toàn hơn.
Bộ Y tế vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2023. Theo Bộ Y tế, trong những năm gần đây tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên thế giới diễn biến khó lường, khó dự báo.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mong muốn Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tiếp tục phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới và các đối tác quốc tế khác tăng cường hỗ trợ y tế cơ sở, y tế dự phòng, giúp Việt Nam tăng khả năng sẵn sàng ứng phó với các dịch bệnh trong tương lai.
PGs.Ts. Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế nhận định, nếu bệnh do virus Marburg xâm nhập vào Việt Nam qua con đường nhập cảnh, nguy cơ virus lây nhiễm, bùng phát tại nước ta là thấp.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang xếp Việt Nam ở nhóm 1 - các quốc gia chưa ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ hoặc không ghi nhận ca bệnh trong 21 ngày. Tuy nhiên, để sẵn sàng ứng phó với dịch, không để bị động, tại cuộc họp khẩn, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương chỉ đạo các đơn vị xây dựng ngay kịch bản khi nước ta xếp vào nhóm 2, 3 (tức là quốc gia ghi nhận ca bệnh và có sự lây lan).
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) cảnh báo nguy cơ bệnh sởi lan rộng trên toàn cầu do đại dịch COVID-19 làm sụt giảm mức độ tiêm chủng và sự cảnh giác đối với căn bệnh này
Việt Nam đang ghi nhận số trường hợp mắc sốt xuất huyết ngày càng tăng cao trong thời gian gần đây. Trước tình hình đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã có những khuyến cáo giúp người dân hiểu rõ hơn về cách thức lây lan, điều trị cũng như biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm này.
Sức khỏe -
Công Minh -
09:41, 12/12/2023 Theo Tổ chức Y tế thế giới, 90% bệnh nhân mắc bệnh ung thư phổi, 75% bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là do sử dụng thuốc lá. Tại Việt Nam, mỗi năm có ít nhất 40.000 ca tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá.
Tin tức -
Văn Hoa -
15:08, 08/04/2023 Nhằm hưởng ứng Ngày Sức khỏe thế giới 7/4, sáng 8/4, Bộ Y tế phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam và Văn phòng đại diện tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức Chương trình Lễ mít tinh hưởng ứng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang giám sát 10 ca mắc bệnh viêm phổi chưa rõ nguyên nhân tại Argentina trong đợt bùng phát bệnh đến nay đã khiến 3 người tử vong.
Ngày 22/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến nghị sử dụng thuốc kháng virus Paxlovid ngừa COVID-19 của hãng Pfizer cho các bệnh nhân mắc COVID-19 ở thể nhẹ song có nguy cơ cao nhập viện.
Thế giới cần tăng cường bảo vệ trẻ em trước đại dịch, đây là lời kêu gọi được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra vào ngày 7/12.
Nhóm chuyên gia tư vấn vaccine của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa ra khuyến cáo nên tiêm liều vaccine tăng cường (mũi thứ 3) phòng COVID-19 cho những người bị suy giảm miễn dịch.
Đến sáng 25/9, thế giới có tổng số 231.846.264 ca nhiễm và 4.750.174 ca tử vong vì dịch COVID-19. Trong một ngày qua, thế giới có thêm 480.437 ca nhiễm và 8.078 ca tử vong mới. Mỹ tiếp tục là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do đại dịch khi có số ca nhiễm và tử vong vì COVID-19 nhiều nhất trên thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thêm 2 biến thể phụ của Omicron là BA.4 và BA.5, biến thể "cùng lứa" với của biến thể phụ gốc BA.1 của Omicron vào danh sách các biến thể cần theo dõi.