Ngày 16/9, 852.480 liều vaccine AstraZeneca đã về đến Hà Nội. Đây là số vaccine do Chính phủ Đức hỗ trợ cho chiến dịch tiêm chủng của Việt Nam, thông qua cơ chế COVAX với sự phối hợp chặt chẽ của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Chính phủ Việt Nam.
Media -
M. Thanh- H. Nga -
17:13, 20/08/2021 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam vừa đưa ra khuyến cáo "5 bước theo dõi bệnh nhân COVID-19 tại nhà" dành cho cộng đồng. Khuyến cáo này cung cấp kiến thức cơ bản tự theo dõi diễn biến sức khoẻ đối với những người nhiễm SARS-CoV-2 trong diện tự cách ly, điều trị nhà; kịp thời phát hiện những dấu hiệu cần can thiệp y tế.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 4/8 đã kêu gọi các nước tạm ngừng triển khai việc tiêm liều tăng cường vaccine ngừa COVID-19 cho những người đã tiêm đủ hai liều, ít nhất là đến cuối tháng 9 tới.
Theo thống kê, tính đến 6h ngày 23-7, toàn thế giới đã ghi nhận tổng cộng 193.325.189 trường hợp nhiễm vi rút SARS-CoV-2, trong đó có 4.150.233 ca tử vong. Trong bối cảnh số ca mắc mới Covid-19 đang tiếp tục tăng lên trên toàn cầu, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thừa nhận một làn sóng lây nhiễm và tử vong mới đã bắt đầu.
Đại dịch COVID-19 vẫn chưa kết thúc và các biện pháp hạn chế không nên được nới lỏng quá nhanh. Chúng ta cần thận trọng để không lặp lại những sai lầm tương tự trong quá khứ.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến thể Delta bùng phát ở nhiều quốc gia đang được thúc đẩy bởi sự gia tăng đi lại cũng như sự không nhất quán trong việc áp dụng các biện pháp xã hội và sức khỏe cộng đồng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiết lộ họ sẽ đưa biến thể virus SARS-CoV-2 mới được phát hiện lần đầu tiên tại Nga vào danh sách các biến thể cần được “theo dõi đặc biệt”.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí hiệp lực hỗ trợ 8 quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam ứng phó với Covid-19 và nâng cao khả năng ứng phó với các đại dịch trong tương lai.
Chiều 30/9, tại Hà Nội, Bộ Y tế, Tổ chức Y tế Thế giới phối hợp tổ chức Hội thảo “Truyền thông vận động giảm tiêu thụ muối để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm khác”.Hội thảo là một trong những sự kiện hưởng ứng Ngày Tim mạch thế giới 29/9/2020 với chủ đề “Hãy dùng trái tim để đánh bại bệnh tim mạch”.Chiều 30/9, tại Hà Nội, Bộ Y tế, Tổ chức Y tế Thế giới phối hợp tổ chức Hội thảo “Truyền thông vận động giảm tiêu thụ muối để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm khác”.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 13/8 cho biết, thế giới phải chi ít nhất 100 tỷ USD cho các công cụ mới để chống lại đại dịch do chủng mới của virus Corona gây ra.