Kinh tế -
Thuý Hồng -
10:49, 26/01/2022 Năm 2021 là năm đầu tiên huyện Mường Nhé triển khai thực hiện Nghị quyết Đảng bộ các cấp, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Để cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ, Đảng bộ huyện Mường Nhé đã xây dựng và ban hành nhiều nghị quyết, đề ra các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh biên giới. Qua đó, góp phần đưa mảnh đất cực Tây của Tổ quốc phát triển bền vững.
Chương trình chuyển đổi số được đẩy mạnh tại TP. Thái Nguyên đang tạo ra tác động tích cực đến các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội và hoạt động quản lý, điều hành của cấp ủy Đảng, chính quyền.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, nếu Tuyên Quang giải quyết được vấn đề phát triển hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, hạ tầng số, văn hóa, xã hội cùng với lợi thế là tỉnh có truyền thống lịch sử hào hùng, nội bộ đoàn kết, nhất trí... thì tự tỉnh sẽ phát triển.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam (VCSF 2021), sáng 9/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, qua đại dịch COVID-19, nhiều mô hình phát triển bền vững cho thấy khả năng thích ứng đối với dịch bệnh, những yếu tố an ninh phi truyền thống, biến đổi khí hậu.
Tin tức -
Minh Thu -
19:12, 02/12/2021 Chiều 2/12, tại Nhà Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã phối hợp tổ chức Họp báo Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021: Phục hồi và phát triển bền vững và khai trương Trang thông tin điện tử diễn dàn.
Sáng 1/11 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự đối thoại với Ngân hàng Standard Chartered và tiếp Chủ tịch ngân hàng này, ông José Vinals nhân dịp tham dự Hội nghị COP26 và thăm làm việc tại Vương quốc Anh.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, tiến độ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 theo Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội chưa đạt yêu cầu đề ra và đề nghị Chính phủ cần chỉ đạo, điều hành, thực hiện Chương trình quyết liệt hơn.
Khi sự phát triển hài hòa giữa các dân tộc được coi là một trong những động lực cơ bản cho sự phát triển bền vững, thì việc giải quyết tốt vấn đề dân tộc trở thành một nhiệm vụ chiến lược đối với tỉnh Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung.
Liên hợp quốc đã dành cho Việt Nam những hỗ trợ quý báu, đặc biệt là trong nỗ lực xóa đói giảm nghèo, ứng phó với biến đổi khí hậu và thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ và các Mục tiêu phát triển bền vững. Việt Nam ghi nhận trân trọng những nỗ lực và đóng góp to lớn của Phái bộ Liên hợp quốc tại Việt Nam, đặc biệt là của Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc tại Việt Nam Kamal Maholtra.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng căng thẳng về nước theo mùa ngày càng trầm trọng. Điều này không chỉ làm gia tăng rủi ro thiên tai mà còn tạo áp lực vô cùng lớn đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng.
Hệ thống hồ, đập có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, vừa cung cấp nước uống, nước tưới tiêu, tạo năng lượng thủy điện, đồng thời cắt lũ, giải hạn,… Tuy nhiên, dưới tác động của biến đổi khí hậu, nguồn nước không đều nền hệ thống “kho chứa nước” này chưa phát huy hết công năng, kèm theo đó là những hệ lụy về sinh kế cho người dân, nhất là ở khu vực miền núi.
Diện tích rừng FSC đang tăng nhanh qua từng năm. Quảng Trị đang mơ đến ngưỡng 100.000ha rừng vào năm 2030 gắn với phát triển bền vững. Nhưng đó là điều không hề dễ dàng khi mà thời gian trồng kéo dài, chi phí trồng và thẩm định lớn, trong khi kinh tế nhiều hộ chưa đáp ứng được.
Chiều 4/1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia về Phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ trì cuộc họp của Hội đồng nhằm cập nhật tình hình giai đoạn 5 năm qua; đề xuất giải pháp thúc đẩy thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong thời gian tới.
Mới đây, tại TP. Hải Phòng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức Hội thảo chăn nuôi với chủ đề “Truyền thông tài liệu về thực hành quản lý tốt và an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm”.
Tin tức -
Khánh Thi -
18:37, 26/11/2020 Ngày 26/11 tại TP. Cần Thơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã tổ chức Hội nghị báo cáo và tham vấn Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Một trong những vấn đề được quan tâm tại Hội nghị là làm thế nào để phát triển bền vững ĐBSCL trước biến đổi khí hậu.
Thời gian diễn ra Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đến gần. Trong nhiệm kỳ mới, Đảng bộ tỉnh Nghệ An ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi theo hướng thiết thực, bền vững; gắn phát triển kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội và xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 136/NQ-CP về phát triển bền vững.
Kinh tế -
Hoàng Thanh -
10:33, 27/03/2020 Theo dự báo, năm 2020, sản xuất nông nghiệp của nước ta sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh Covid - 19. Để thúc đẩy sản xuất trong điều kiện dịch bệnh, toàn ngành Nông nghiệp cần tập trung triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp để bảo đảm an ninh lương thực trong nước, tăng cường xuất khẩu, đạt được mục tiêu cao nhất mà Chính phủ giao.
Tổ chức Phát triển của Liên Hợp quốc đánh giá Việt Nam là 1 trong 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất và tổn thương trực tiếp do quá trình biến đổi khí hậu (BĐKH). Những năm gần đây, BĐKH đang ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của nước ta, nhất là với vùng DTTS và miền núi...
Việt Nam còn chặng đường dài phía trước để đạt được mục tiêu trở thành một quốc gia thịnh vượng. Vai trò của yếu tố con người, của nguồn nhân lực sẽ ngày càng quan trọng để Việt Nam đi đến mục tiêu thịnh vượng bằng hai trụ cột: Tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững, trong đó, ưu tiên đến đồng bào DTTS, thu hẹp khoảng cách giữa các nhóm DTTS.