Lên huyện rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An) độ này, chúng tôi được cảm nhận niềm hứng khởi của bà con dân bản về những giống cây trồng mới được mùa, được giá mà năng suất vượt trội. Hỏi ra mới hay, bà con vừa đưa giống lúa chất lượng cao VNR20 vào thâm canh. Rồi cả cây lạc nữa – một loại cây vốn quen với đất đai, khí hậu đồng bằng, quen với nếp canh tác của người dưới xuôi cũng đã ngược núi, ngược rừng mà vươn lên xanh tốt trên đỉnh Trường Sơn.
Nơi ấy, có cửa khẩu Quốc tế thông thương với nước bạn Lào; có 4 bản biên giới với nhiều đường mòn, lối mở… Nhưng, Nậm Cắn - mảnh đất tiền tiêu của xứ Nghệ vẫn luôn đảm bảo an ninh trật tự bằng những đóng góp không mệt mỏi của đội ngũ già làng, trưởng bản. Nhờ đó, những bản làng của đồng bào Mông, Thái, Khơ mú đang đổi thay từng ngày bằng các mô hình sinh kế hiệu quả…
Kinh tế -
Lữ Phú -
06:10, 31/10/2023 Vụ hè thu năm 2023, đồng bào các dân tộc xã biên giới Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã chuyển đổi những diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây lạc và đã mang lại năng suất cao.
Trong chuyến công tác về huyện vùng cao Kỳ Sơn (Nghệ An), tôi may mắn được gặp già làng Cụt Mắn Nọi (dân tộc Khơ Mú), một tấm gương người cao tuổi tiêu biểu về Học tập và làm theo gương Bác Hồ.
Phóng sự -
Phạm Việt Thắng -
12:00, 24/05/2021 Chủ tịch UBND xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), ông Lầu Bá Chày, nói: Hồi trước ở xã ta nhiều tra phỏ (súng săn) lắm. Nhiều tra phỏ là do có nhiều lò chế tạo súng của đồng bào Mông ta, đâu gần 10 lò. Nhưng nay thì ổn rồi, không ai làm súng săn nữa; họ bỏ hết, các lò rèn nay chỉ sản xuất dao, cuốc… phục vụ sản xuất thôi.